pho-giao-su-tien-si-bac-si-ckii-duong-trong-nghia

Phó Giáo sư, Tiến sĩ, Bác sĩ CKII Dương Trọng Nghĩa

Cập nhật lúc 23:31 - 08/04/2024
5/5 - (1 bình chọn)
Bác sĩ CKII
Giảng viên bộ môn Y học cổ truyền - Trường Đại học Y Hà Nội
024 3826 3616

information Giới thiệu

Bác sĩ Dương Trọng Nghĩa là một trong những vị bác sĩ hàng đầu tại Bệnh viện Y học cổ truyền trung ương được đông đảo người bệnh đánh giá cao về chuyên môn cũng như y đức.

Với nhiều năm kinh nghiệm điều trị bệnh bằng biện pháp Đông y bác sĩ Nghĩa đã được tin tưởng giữ nhiều chức vụ quan trọng như Trưởng khoa Châm cứu dưỡng sinh – Bệnh viện Y học cổ truyền Trung ương, Nguyên Trưởng khoa Nội – Bệnh viện Y học cổ truyền Trung ương.

book Kinh nghiệm làm việc

  • Từ năm 1997 - 2007: Đảm nhiệm vị trí Bác sĩ Điều trị khoa Lão, Bệnh viện Y học Cổ truyền Trung ương.
  • Từ năm 2007 - 2009: Đảm nhiệm vị trí Bác sĩ Điều trị khoa Châm cứu Dưỡng sinh, Bệnh viện Y học Cổ truyền Trung ương.
  • Từ năm 2009 - 2012: Giữ chức Phó Trưởng khoa Châm cứu Dưỡng sinh, Bệnh viện Y học Cổ truyền Trung ương.
  • Từ năm 2012 - 2015: Giữ chức Phó Trưởng khoa Nội, Bệnh viện Y học Cổ truyền Trung ương.
  • Từ năm 2015 - 2016: Giữ chức Trưởng khoa Khoa Nội, Bệnh viện Y học Cổ truyền Trung ương.
  • Năm 2016: Giữ chức Trưởng phòng Phòng Kế hoạch tổng hợp, Bệnh viện Y học Cổ truyền Trung ương.
  • Từ năm 2016 - 2022: Giữ chức Trưởng khoa Châm cứu Dưỡng sinh, Bệnh viện Y học Cổ truyền Trung ương.
  • Từ năm 2022 - Nay: Giữ chức Phó Giám đốc Bệnh viện Y học Cổ truyền Trung ương.

suitcase Hoạt động và vinh danh

  • Năm 2017 nhận danh hiệu Thầy thuốc Ưu tú.
  • Năm 2018 nhận Bằng khen của Thủ tướng Chính phủ.
  • Năm 2019 nhận Giải thưởng Hải Thượng Lãn Ông.

pills Ấn phẩm - Nghiên cứu (bài thuốc)

  • Năm 2009: Kết hợp kinh điển và kinh nghiệm phòng chữa bệnh thường gặp.
  • Năm 2011: Phòng và chữa bệnh hay gặp ở trẻ em và phụ nữ.
  • Năm 2015: Phối hợp Đông Tây y phòng và điều trị bệnh tiểu đường – tiêu khát.
  • Năm 2017: Điều trị bệnh lý cột sống bằng Y học cổ truyền kết hợp Y học hiện đại.
  • Năm 2017: Điều trị tai biến mạch máu não bằng Y học cổ truyền kết hợp Y học hiện đại.

Chuyên gia liên quan