Khó ngủ, mất ngủ ở tuổi dậy thì – Nguyên nhân và cách điều trị
Thay đổi tâm sinh lý, áp lực học tập, thi cử… khiến nhiều học sinh rơi và tình trạng mất ngủ ở tuổi dậy thì. Hiện tượng phổ biến này không chỉ ảnh hưởng tới học tập và sinh hoạt mà còn gây hệ lụy sức khỏe, suy giảm hệ miễn dịch. Vậy làm thế nào để khắc phục mất ngủ, khó ngủ ở tuổi dậy thì?
Nguyên nhân khó ngủ ở tuổi dậy thì
Nếu như trước đây hiện tượng trằn trọc, khó ngủ, ngủ hay thức giấc… chỉ thường xảy ra ở người cao tuổi, phụ nữ tiền mãn kinh thì nay, mất ngủ ở tuổi dậy thì ngày càng có xu hướng gia tăng. Lý giải cho hiện tượng này, các chuyên gia đã đưa ra một số nguyên nhân cơ bản dưới đây.
- Sự thay đổi hormone trong giai đoạn dậy thì
Những thay đổi bất thường của hormone tuyến giáp hoặc nồng độ cortisol không chỉ khiến thể trạng trẻ phát triển nhanh chóng, mà còn dễ gây căng thẳng. Điều này là một trong những nguyên nhân gây khó ngủ, mất ngủ ở người trẻ tuổi
- Áp lực học tập, thi cử
Ngày này, trẻ em đang phải “chạy đua” với điểm số và thành tích để đáp ứng kì vọng của các bậc phụ huynh. Áp lực trong học tập và thi cử nhiều khi còn gây ra những gánh nặng và stress hơn cả áp lực công việc. Hệ thần kinh thường xuyên căng thẳng, không được nghỉ ngơi dễ khiến trẻ mệt mỏi, trằn trọc khó ngủ hay ngủ không sâu giấc.
- Thường xuyên sử dụng các thiết bị điện tử
Nhiều trẻ em ngày nay, đặc biệt là độ tuổi dậy thì có xu hướng nghiện các thiết bị điện tử như ipad, điện thoại thông minh, laptop… Thời gian các em sử dụng lại thường là buổi tối, trước khi đi ngủ. Lúc này, tia sóng từ các thiết bị sẽ gây ảnh hưởng thần kinh cùng sự hưng phấn, tập trung khi chơi điện tử khiến các em không thả lỏng tinh thần ngay được, khó bắt đầu vào giấc ngủ.
- Thói quen thức khuya
Quá nhiều bài tập và kiến thức cần nhớ mỗi ngày, khiến trẻ phải thức khuya, thậm chí uống cà phê để duy trì sự tỉnh táo vào buổi tối. Điều này khiến đồng hồ sinh học của cơ thể bị thay đổi, là nguyên nhân gây khó ngủ ở tuổi dậy thì.
- Thói quen ăn vặt buổi tối
Ăn vặt vào buổi tối những món khó tiêu, nước uống có gas, socola hay kẹo ngọt đều có thể gây mất ngủ. Bởi hệ tiêu hóa vốn đang trong thời gian nghỉ ngơi phai hoạt động tăng cường; đồng thời hiện tượng ợ nóng, đầy bụng, khó tiêu cũng khiến trẻ ngủ không ngon giấc.
- Không gian ngủ kém chất lượng
Phòng ngủ chật chội, nóng bức, bí bách, thiếu oxy… đều có thể là nguyên nhân gây mất ngủ. Đặc biệt, một không gian nhiều tiếng ồn và ánh sáng mạnh sẽ khiến trẻ dễ mộng mị, giật mình khi ngủ.
- Yếu tố bệnh lý
Ngoài những nguyên nhân thường gặp trên, mất ngủ ở tuổi dậy thì còn xuất phát từ yếu tố bệnh lý. Một số bệnh gây ảnh hưởng giấc ngủ như: viêm da, ngứa, bệnh tim, trầm cảm, nhiễm trùng đường hô hấp, suy nhược thần kinh…
Triệu chứng của bệnh mất ngủ tuổi dậy thì
Bệnh mất ngủ, khó ngủ ở lứa tuổi dậy thì có những dấu hiệu phổ biến sau:
- Trằn trọc, không cảm thấy buồn ngủ vào ban đêm
- Không ngủ sâu giấc, hay bị thức giấc nhiều lần và khó ngủ lại
- Thời gian ngủ ít, tỉnh dậy từ rất sớm
- Cơ thể mệt mỏi, uể oải khi tỉnh giấc vào buổi sáng
- Buồn ngủ, ngủ gà ngủ gật ban ngày
Tùy vào biểu hiện và thời gian khó ngủ, chứng mất ngủ ở lứa tuổi dậy thì thường được chia làm 2 nhóm: mất ngủ cấp tính và mất ngủ mãn tính.
- Mất ngủ cấp tính
Được hiểu là chứng mất ngủ ở tuổi dậy thì diễn ra trong thời gian ngắn, dễ điều trị và thường không tái phát. Hiện tượng này xảy ra do các nguyên nhân khách quan, có tác động nhất thời tới tâm lý, như: chuẩn bị bước vào kì thi quan trọng, nhà có tin bất ngờ, một sự kiện lớn chuẩn bị diễn ra, đột ngột thay đổi không gian sống…
Trong những trường hợp này, mất ngủ cấp tính diễn ra trong thời gian ngắn và tự khỏi sau khi tâm lý của trẻ bình ổn trở lại. Lúc này, thay vì áp dụng các biện pháp mạnh, cha mẹ nên thiết lập thói quen sinh hoạt lành mạnh và tạo tâm lý thoải mái cho con.
- Mất ngủ mãn tính (mất ngủ kinh niên):
Những trường hợp trẻ ở tuổi dậy thì thường xuyên mất ngủ, với tần suất ít nhất 3 đêm mỗi tuần và lặp lại liên tục trong khoảng thời gian từ 3 tháng trở lên được gọi là mất ngủ mãn tính. Lúc này, chứng mất ngủ ở trẻ đã trở thành một căn bệnh, khó điều trị và ảnh hưởng đến sinh hoạt cũng như sức khỏe.
Khó ngủ, mất ngủ ở tuổi dậy thì gây tác hại gì? Khi nào cần đi khám bác sĩ?
Khó ngủ, mất ngủ, ngủ không sâu giấc… kéo dài thường xuyên ở tuổi dậy thì có thể gây ra các tác hại:
- Thiếu tập trung và suy giảm trí nhớ, ngủ gà ngủ gật trong giờ học gây ảnh hưởng thành tích học tập của trẻ
- Cơ thể mệt mỏi, uể oải, thiếu linh hoạt khi tham gia các hoạt động ngoài trời, không hòa đồng cùng các bạn
- Rối loạn cân nặng, gia tăng nguy cơ béo phì, dẫn đến tâm lý tự ti
- Ảnh hưởng đến ngoại hình và làn da, dễ nổi mụn, da xuống sắc, nám màu…
- Tâm lý căng thẳng, dễ bị kích động, nổi nóng, thậm chí gia tăng xu hướng bạo lực và trầm cảm
Trong trường hợp trẻ bị mất ngủ kéo dài, đã áp dụng các biện pháp điều trị tại nhà mà không thuyên giảm, gây ảnh hưởng nghiêm trọng tới sức khỏe thì nên được đi khám để tư vấn và xin ý kiến bác sĩ. Các bậc phụ huynh có thể đưa trẻ tới gặp các chuyên gia về thần kinh để điều trị theo đúng phác đồ, tránh để bệnh kéo dài.
Đặc biệt cần lưu ý khi chứng mất ngủ ở người trẻ tuổi đi kèm các dấu hiệu như: da xanh xao, thiếu máu, dễ hoa mắt, chóng mặt, tinh thần không tỉnh táo… Bởi bệnh mất ngủ mãn tính có thể xuất phát từ nhiều nguyên nhân, thậm chí là biểu hiện của các bệnh lý nguy hiểm như suy nhược thần kinh, trầm cảm, bệnh tim…
Điều trị chứng mất ngủ ở tuổi dậy thì
Dù ở “tuổi ăn tuổi ngủ” nhưng nhiều trẻ phải đối mặt với chứng mất ngủ, khó ngủ, gây nhiều ảnh hưởng về sức khỏe và tâm lý. Để khắc phục tình trạng này, trẻ cùng cha mẹ có thể tham khảo các biện pháp dưới đây.
Điều trị bằng Tây y
Để cải thiện giấc ngủ ở tuổi dậy thì, Tây y thường điều trị bằng các loại thuốc ngủ liều nhẹ hoặc thuốc an thần, tùy tình trạng của người bệnh. Nhóm thuốc ngủ phổ biến như: phenobarbital, thuốc kháng histamin, diphenylhydramin…
Tuy nhiên, một số nhóm thuốc điều trị mất ngủ chống chỉ định bởi gây ảnh hưởng thần kinh, có thể gây phụ thuộc thuốc và mất ngủ trắng đêm nếu không dùng thuốc. Thuốc điều trị mất ngủ, khó ngủ trong Tây y thường có tác dụng phụ: suy giảm khả năng tập trung, suy giảm trí nhớ, dễ ngủ gật trong lớp… Vì vậy, trẻ ở tuổi dậy thì cần hết sức lưu ý và cân nhắc khi sử dụng loại thuốc này. Việc sử dụng thuốc theo đúng phác đồ điều trị, liều lượng và chỉ định của bác sĩ sẽ giúp hạn chế tối đa những tác dụng không mong muốn.
Điều trị bằng Đông y
Bên cạnh Tây y, Đông y cũng nghiên cứu ra nhiều bài thuốc giúp loại trừ nguyên nhân gây mất ngủ, điều trị chứng khó ngủ hiệu quả.
- Bài thuốc Đông y điều trị cơ thể suy nhược. Bao gồm các vị thuốc: đương quy, cam thảo, phục linh, truật, điếu đằng câu, xuyên khung, sài hồ được sắc theo đơn của thầy thuốc. Ngày uống 3 lần.
- Bài thuốc Đông y điều trị tâm tỳ hư, giúp an thần. Bao gồm các vị thuốc: nhân sâm, viễn chí, phục thần, phục linh, thạch xương bồ, long vỉ được sắc theo đơn của thầy thuốc. Ngày uống 3 lần.
- Bài thuốc Đông y điều trị vấn đề về dạ dày, cải thiện giấc ngủ. Bao gồm các vị thuốc: quất hồng bì, phục linh, chỉ thực, bán hạ, cam thảo, trúc như được sắc theo đơn của thầy thuốc. Ngày uống 3 lần.
- Bài thuốc Định tâm An thần thang – Liệu pháp hoàn chỉnh chăm sóc giấc ngủ tuổi dậy thì phối chế gần 30 vị thuốc quý, được VTV2 giới thiệu là liệu pháp đặc trị mất ngủ hoàn hảo, giúp người bệnh lấy lại được giấc ngủ ngon tự nhiên theo đồng hồ sinh học.
Xem chi tiết Video VTV2 giới thiệu bài thuốc Định tâm An thần thang:
Bài thuốc Định tâm An thần thang được nghiên cứu và bào chế độc quyền bởi Trung tâm Thuốc dân tộc là liệu pháp hoàn hảo từ thiên nhiên, lựa chọn số 1 cho đối tượng tuổi dậy thì bị mất ngủ. Bài thuốc kết tinh từ gần 30 vị thuốc thượng hạng, hòa quyện tinh hoa YHCT và y lý hiện đại vừa điều trị mất ngủ từ gốc, vừa phục hồi chức năng thần kinh, bồi bổ sức khỏe thần kinh toàn diện. Một số chủ dược trong bài thuốc như:
- Đương quy: Bổ huyết, an thần
- Viễn chí: Kiện tỳ, hóa đờm, giảm đau nhức
- Toan táo nhân: Dưỡng tâm, an thầm, giảm hồi hộp âu lo
- Lạc tiên: Chủ trị chứng hồi hộp, đánh trống ngực, khó ngủ
- Củ bình vôi: An thần, dưỡng tâm
- Liên nhục: Bổ tỳ, an thần, thư giãn hệ thần kinh
- Phục thần: Làm lành vùng tổn thương thần kinh, tăng tuần hoàn máu, ngủ ngon hơn, sâu giấc hơn.
Các vị thuốc được kết hợp với nhau theo nguyên tắc “quân – thần – tá – sứ”, vị thuốc này mở đường cho vị thuốc kia, nâng đỡ, hòa quyện nhau. Từ đó giúp bài thuốc phát huy tối đa công dụng, điều trị dứt điểm mất ngủ, vừa phục hồi sức khỏe thần kinh toàn diện. Định tâm An thần thang sở hữu nhiều ưu điểm tuyệt vời:
☑️ Bài thuốc cùng lúc sử dụng 2 phép trị là TRỪ TÀ và PHỤC CHÍNH vừa đào thải tà ngoại gây nhiễu loạn thần trí, vừa dưỡng tâm an thần mang lại giấc ngủ ngon tự nhiên, ngăn tái phát.
☑️ 100% thành phần thảo dược tự nhiên đạt chuẩn GACP – WHO tuyệt đối an toàn, 100% không tác dụng phụ.
☑️ Thành phần bài thuốc có thể gia giảm linh hoạt tùy theo thể bệnh, thể trạng mỗi người. Do đó, ngoài giúp các bạn trẻ lấy lại giấc ngủ ngon còn giúp giải tỏa thần kinh, điều hòa cơ thể, điều trị rối loạn tiền đình, suy giảm trí nhớ, suy nhược thần kinh.
☑️ Định tâm An thần thang bài thuốc trị bệnh theo từng giai đoạn, không ức chế thần kinh, không phụ thuộc thuốc, không nghiện thuốc.
☑️ Trung tâm Thuốc dân tộc hỗ trợ sắc thuốc dưới dạng thuốc sắc thang truyền thống, cao tinh chất hoặc cao viên tiện lợi.
Hàng ngàn người tìm lại giấc ngủ ngon nhờ bài thuốc Định tâm An thần thang. Dưới đây là một số trường hợp điển hình:
Bé Mạch Kim Anh (16 tuổi) tìm lại giấc ngủ vàng, tăng cường trí nhớ sau khi sử dụng bài thuốc Định tâm An thần thang.
NSƯT Hương Dung điều trị mất ngủ thành công nhờ bài thuốc Định tâm An thần thang
Quý bạn đọc đang quan tâm tới bài thuốc Định tâm An thần thang hoặc mong muốn điều trị dứt điểm mất ngủ, có thể liên hệ với Trung tâm Thuốc dân tộc để được tư vấn chi tiết qua địa chỉ sau: Hà Nội: Biệt thự B31, ngõ 70, Nguyễn Thị Định, Thanh Xuân – SĐT, zalo: (024) 7109 6699 | 0979 509 155 | Quảng Ninh: Số 116 Văn Lang, Hồng Gai, Hạ Long – SĐT, Zalo: (020) 3657 0128 | 097 260 6773 | Hồ Chí Minh: Số 145 Hoa Lan, P.2, Q.Phú Nhuận – SĐT, Zalo: (028) 7109 6699 | 0961 825 886 | Hoặc truy cập Website: thuocdantoc.org| Fanpage: Trung tâm Nghiên cứu và Ứng dụng Thuốc dân tộc
Kinh nghiệm dân gian cải thiện giấc ngủ
Trẻ ở tuổi dậy thì bị mất ngủ có thể tham khảo một số thảo dược dân gian đã được lưu truyền nhiều đời, có tác dụng an thần hiệu quả như: lạc tiên, hoa cúc, tâm sen (tim sen), nụ tam thất…
- Nụ tam thất chữa mất ngủ: Tam thất phơi khô, sao vàng sử dụng như một loại trà. Mỗi lần uống chỉ cần dùng 3 – 5 bông tâm thất hãm lấy nước, uống 1 – 2 lần mỗi ngày.
- Lạc tiên: Sử dụng 15gr lạc tiên khô hãm lấy nước (tương tự hãm trà) để trẻ uống hàng ngày. Hoặc, lạc tiên tươi (phần ngọn) có thể sử dụng như một loại rau trong bữa ăn hàng ngày.
- Tâm sen (tim sen): Sử dụng 5 – 10gr tâm sen phơi khô để sao vàng, khử bớt độc tố hãm thay trà uống hàng ngày. Kết hợp cùng các món ăn chế biến từ hạt sen: cháo sen, chè sen, gà hầm sen… để tăng hiệu quả .
- Hoa cúc (cúc La Mã): Hãm hoa cúc phơi khô, tốt nhất là cúc La Mã với nước sôi trong khoảng 15 – 30 phút, uống mỗi ngày vào buổi chiều tối. Để dễ uống, có thể thêm một chút mật ong hay đường phèn.
- Đậu xanh: Kết hợp đậu xanh cùng với các loại hạt khác như hạt sen, tam thất, đậu đen xay nhuyễn, tán thành bột mịn, sử dụng để uống vào buổi sáng (như một loại ngũ cốc).
Phòng ngừa chứng mất ngủ ở tuổi dậy thì
Để phòng ngừa bệnh mất ngủ ở trẻ dậy thì, bạn có thể tham khảo một số biện pháp đơn giản dưới đây.
- Đi ngủ và thức dậy sớm, vào một giờ cố định trong ngày
- Hạn chế thời gian ngủ trưa, chỉ nên từ 30 – 60 phút
- Tạo tâm lý thoải mái trước khi đi ngủ, tránh suy nghĩ quá nhiều đến các áp lực bài vở hay thi cử gây suy nhược thần kinh
- Tập thể dục buổi sáng và buổi tối đều đặn (buổi tối nên tập những bài thể dục nhẹ nhàng hơn)
- Giữ không gian phòng ngủ sạch sẽ, thoáng mát và hạn chế ánh sáng, tiếng ồn
- Không sử dụng các thiết bị điện tử ngay trước giờ đi ngủ, nên tắt các thiết bị này trước khi đi ngủ khoảng 30 – 60 phút
- Ngâm chân bằng nước ấm hoặc nghe nhạc nhẹ nhàng trước khi đi ngủ
- Chú ý chế độ dinh dưỡng đầy đủ, hạn chế ăn vặt và tránh các loại thực phẩm gây khó tiêu, đồ chiên rán, đồ ngọt hay các loại thức uống lợi tiểu vào buổi tối. Bổ sung các thực phẩm giàu canxi, sắt và omega-3 để cải thiện trí nhớ, thể chất và trị mất ngủ hiệu quả. Bao gồm: thịt cá, hải sản, thịt bò, cải bó xôi, rau dền, súp lơ xanh, đậu nành… Ngoài ra, có thể uống một ly sữa ấm trước khi đi ngủ 30 phút.
Nhìn chung, chứng mất ngủ ở tuổi dậy thì không quá nguy hiểm và có thể tự khắc phục bằng cách điều chỉnh thói quen sinh hoạt, chế độ dinh dưỡng. Đặc biệt, cha mẹ không nên tạo áp lực quá lớn cho trẻ. Tâm lý thoải mái sẽ giúp trẻ dễ ngủ, đảm bảo sức khỏe để phát triển thể chất và tinh thần.
Xem thêm:
- Tổng hợp 7+ bài thuốc nam trị mất ngủ cùng lưu ý khi sử dụng
- Top 11+ thuốc trị mất ngủ giúp ngủ ngon, bổ não tốt nhất hiện nay
Tin bài nên đọc
Bình luận (33)
Có phải mất ngủ cấp tính sẽ chữa khỏi được bệnh, còn ai mà bị mạn tính thì không chữa khỏi được không vậy? Mà thời gian bao lâu thì bệnh được xem là mãn tính vậy
Dạo này thấy cháu nhà cô hay ngủ gà ngủ gật, sáng dậy người cứ uể oải, hôm nào cũng 12h mới học bài xong mới đi ngủ mà sáng ra 5h đã dậy rồi, không biết có phải triệu chứng của bệnh mất ngủ không và có cách nào trị được không vậy, chứ cô bị mất ngủ đã lo rồi bây giờ cháu nhà cố có tý tuổi đã bị bệnh này thì lo lắm. Ai biết cách gì chữa hiệu quả thì tư vấn giúp bà cháu cô nha.
Như vậy là triệu chứng ban đầu của bệnh mất ngủ rồi đó cô, bệnh này có nhiều triệu chứng lắm, nhât là tuổi dậy thì lại càng có nhiều triệu chứng hơn, cô nên đưa bạn ý đi khám sớm xem cụ thể như nào đi cô để rồi mà còn biết được chữa sớm
Mẹ cháu bảo bị mất ngủ chỉ cần mua nụ hoa tam thất hay uống trà tâm sen vào là giúp ngủ ngon hơn đó, nếu có thời gian thì hâm gà với đinh lăng, ngải cứu, đậu xanh ăn cũng rất tốt đó, cô làm thử cho cháu nhà cô xem sao.
Tôi còn ra hiệu thuốc đông y mua đông trùng hạ thảo về để uống với nấu canh ăn mà còn chả điêu ftrij được đây, mấy cách này tuy lành tính nhưng để chữa được bệnh thì không khả thi đâu, nên tốt nhất phải dùng thuốc may ra mới ăn thua
Để chị mách cho cách chữa bằng yhct nhé, cháu chị cũng bị mats ngủ từ sớm, chị được người quen giới thiệu cho bài thuốc định tâm an thần thang điều trị theo 1 liệu trình bác sĩ kê là khỏi hoàn toàn bệnh luôn rồi, lại ăn khỏe, ngủ được nhiều hơn trước rất nhiều rồi, em đưa cháu qua trung tâm thuốc dân tộc mà khám đi. Nhiều người dùng thuốc này cũng bảo tốt đó
1 liệu trình phải dùng trong bao lâu mới khỏi thế chị, có lâu lắm không?
Còn phải tùy thuộc vào tình trạng bệnh mõi người nữa, không phải ai cũng giống nhau đâu, thông thường sẽ tầm 2-3 tháng ai nhẹ có thể nhanh hơn còn nặng thì lâu hơn nhé, nên phải qua khám thì mơi biết được, đến khắm trực tiếp không thì gọi theo số hotline của họ để mà được tư vấn kỹ
Bố em đang bị bệnh huyết áp, bị mất ngủ lâu năm rồi, khám xét nhiều nơi rồi nhưng không ăn thua, dùng thuốc tây nhiều lại bị thêm cả suy gan, nên bỏ không dùng nữa. Giờ bố em có thể uống loại thuốc gì để chữa mất ngủ mà không bị ảnh hưởng đến huyết áp với lại cái suy gan, mong được tư vấn.
Bố em đang bị cả suy gan với tiểu đường anh nghi không nên tự ý dùng thuốc đâu, phải theo chỉ định của bs nhé, nên đưa bố đi khám bs hẳn hoi rồi dùng thuốc theo những chỉ định của bác sĩ đó,
Thuốc đông y thì mọi người bảo an toàn, không tác dụng phụ đó nhưng cũng chưa biết thế nào, để mà yên tâm thì cứ nên đi khám chữa theo phác đồ hẳn hoi đi
DÙNG THUỐC TÂY Y HAY ĐÔNG Y CHỮA BỆNH NÀY THÌ HIỆU QUẢ VÀ NHANH HƠN NHỈ, AI BIẾT ACCHS NÀO TỐT HƠN THÌ CHỈ EM VỚI Ạ?
theo tôi thì cứ tây y mà dùng cho nhanh chứ đông y biết bao giờ cho có tác dụng mà ngủ được, đang cần ăn ngủ được nhanh mà, nên cứ cái gì nhanh thì dùng thôi.
Đúng là tây y nhanh hơn thật, nhưng dùng nhiều sẽ gây ảnh hưởng đến sức khỏe nhiêu lắm, lại bị phụ thuộc vào thuốc nữa, mà lại chỉ tác dụng tạm thời, hết thuốc lại bị tái lại luôn đó, nên muốn điêu ftrij được tận gốc bệnh thì bạn nên dùng thuốc đông y mà điêu trị nhé, tuy thời gian hơi lâu, nhưng hiệu quả lâu dài mà lại an toàn nữa chứ, có gì cứ qua bên trung tâm thuốc dân tộc khám rồi bác sĩ tư vấn cho mà điều trị, thuốc của bên trung tâm này hiệu quả lắm đó, địa chỉ đây:
Hồ Chí Minh: 145 Hoa Lan, Phường 2, Phú Nhuận – (028)7109 6699 – 0961 825 886
Nhờ dùng bài thuốc đông y định tâm an thần của tt Thuốc dân tộc này mà con nhà em mới khỏi được bệnh mất ngủ, suy nhược cơ thể này đó, nên chậm mà chắc các chị ạ, bệnh này không nóng vội được, chị cứ qua đó mà điêu trị, cân thêm thông tin thì vào đây tìm hiểu: https://thuocdantoc.vn/bai-thuoc-tu-dong-y-dinh-tam-an-than-thang-giup-loai-bo-chung-mat-ngu-cho-tinh-than-sang-khoai.html
Thuốc Định tâm an thần thang ở trên có nói là có những dạng nào vậy, có dạng nào dùng ngay được không, chứ đông y tôi thấy hay pahir sắc dùng ngại lắm, mất thời gian nữa.
Có 3 dạng đó cậu, dạng sắc, dạng viên hoàn và dạng cao nhé, nếu không có thời gian thì mua dang viện hay dạng cao mà uống cho tiện nhé, lại có thể mang đi theo người được nữa. Đúng là thuốc thang bây giờ bảo sắc thuốc thấy ngại rồi
Bây giờ thuốc đông y dùng tiện lợi nhỉ, chứ như ngày xưa nghĩ đến sắc thuốc lỉnh kỉnh thôi đã lười rồi, lại khó uông nữa chứ, nhưng mà những cái loại thuốc sẵn này công dụng của nó có oke như loại thuốc thang sắc không?
Tôi thì chưa uống thuốc thang bao giờ nhưng cái thuốc định tâm an thần thang này tôi mua uống vào thấy hiệu quả, khỏi được cái chứng mất ngủ của tôi, mà tôi thấy cái thuốc thang mà không biết cách sắc khéo còn hỏng hết cả thuốc đó, lại còn ngày nào cũng sắc thì lấy đâu ra thời gian
Tuổi này mà mất ngủ thì chắc bị tạm thời, chỉ cần diều chỉnh chế độ ăn uống sinh hoạt, nghỉ ngơi đúng giờ giâc rồi uống mấy trà thảo mộc là giúp an thần ngủ được hơn mà viejc gì phải dùng thuốc thang làm gì.
Tuổi dậy thì đã bị bệnh này thì có gây nguy hiểm gì không hả cả nhà, cả nhà em đang lo lắng cho đứa em gái em quá đang học cấp lớp 9 mà đã bị bệnh này rồi?
Nguy hiểm chứ bạn, mới lớp 9 đã bị rồi thì nên cho cháu tahưm khám rồi điêu trị sớm đi, đây là 1 số tác hại có thể xẩy ra đối với mất ngủ ở tuổi dậy thì bạn có teher xem nha, mình vừa tìm hiểu được xong:
-Thiếu tập trung và suy giảm trí nhớ, ngủ gà ngủ gật trong giờ học gây ảnh hưởng thành tích học tập của trẻ
-Cơ thể mệt mỏi, uể oải, thiếu linh hoạt khi tham gia các hoạt động ngoài trời, không hòa đồng cùng các bạn
-Rối loạn cân nặng, gia tăng nguy cơ béo phì, dẫn đến tâm lý tự ti
-Ảnh hưởng đến ngoại hình và làn da, dễ nổi mụn, da xuống sắc, nám màu…
-Tâm lý căng thẳng, dễ bị kích động, nổi nóng, thậm chí gia tăng xu hướng bạo lực và trầm cảm
Con nhà chị mới 16 tuổi, Cháu đang tuổi ăn tuổi lớn mà cách đây 1 năm cháu lại không ăn uống được, người thì gầy gò xanh xao, đêm nằm mãi không ngủ, toàn thức đến 1,2 giờ sáng mà ngủ thì cũng không sâu giấc, cả đêm ngủ nhiều nhất chắc được 4,5 tiếng, sang ra thì cứ lơ mơ, ngủ gà ngủ gật, tinh thần không được tỉnh táo hay tập trung vào việc học hành gì cả, kết quả học tập cũng suy gaimr hiều. Thấy avayj gia đình chi rất lo lắng có cho cháu đi viện SK tâm thần BM để khám xem sao thì bác sĩ bảo do cháu bị suy nhược thân kinh dẫn đến mất ngủ ở tuổi vị dậy thì, cả nahf ai cũng hoang mang vì nghĩ bệnh này hay gặp ở người gài vậy mà cháu có đã bị rồi, bác sĩ có kê thuốc cho về điêu trị ổn được 1 thời gian là bị lại và không có thuốc thì lại không ăn hay ngủ được, mà cứ bị lệ thuộc vào thuốc ý.Cuối cũng không cho cháu dùng nữa mà chuyển sang điêu trị bằng thuốc định tâm an thần thang bên trung tâm TDT, sau khi bác sĩ khám cho cháu xong kê cho cháu 1 liệu trình dặn về dùng theo hướng dẫn thì đúng là hiệu quả thật, mới dùng 2/3 liệu trình thôi đã thấy cải thiện rõ rệt rồi, ăn ngủ được, sức khỏe tốt lên trông thấy. Tiếp tục dùng hết liệu trình thì cháu nhà chị đã khỏi hoàn toàn bệnh luôn rồi, cả nhà mừng lắm, từ đó đến nay cháu tinh thần rất tốt và sức khỏe cũng bình thường rồi, không thấy bị lại nữa, cảm ơn bác sĩ và trung tâm rất nhiều.
Trường hợp mà bị lâu rồi thì không biết dùng thuốc này chữa có hiệu quả được hay không?
Thấy có cô diễn viên gì nổi tiếng bảo bị gần chục năm mà đến trung tâm này điều trị còn khỏi được mà, nên để rõ thì tốt nhất là cứ đến để bác sĩ khám rồi nhờ bác sĩ tư vấn cụ thể cho xem phải như nào, báo đài, ti vi họ cũng đưa thông tin về thuốc này http://www.trangtinyduoc.com/vtv2-gioi-thieu-dinh-tam-an-than-thang-chua-mat-ngu.html
Tôi cũng mới đưa con gái tôi đến chữa mất ngủ tại Trung tâm thuốc dân tộc ở địa chỉ B31 Ngõ 70, Nguyễn Thị Định, Thanh Xuân , bác sĩ và trung tâm này làm việc tất cả các ngày trong tuần từ thứ 2 – chủ nhật luôn đó, nên yên tâm sắp xếp twhofi gian qua đó mà khám đi.
Ui tiếc thế, bs ở ngoài HN em lại ko qua đc rồi, em ở dưới QN cơ, dưới này có cs nào ko và bs nào chuyên khám được bệnh này ko ạ?
Kp lo đâu, bạn đang ở QN thì có 1 cs dưới đó đấy, địa chỉ đây:
Quảng Ninh: 116 Văn Lang, Hồng Gai, Hạ Long
Dưới đó hôm trước mình đưa mẹ mình đi khám có bác sĩ Thái, nguyên là giám đóc viện y dược QN và hiện dạng phụ trách chuyên môn bên cơ sở này đó, nên chuyên môn cực giỏi luôn, tư vấn cũng rất nhẹ nhàng, nhiệt tình nữa, nên tiện đâu cứ qau đó mà khám đi nha, có gì cần hỏi hay đặt lịch khám thì gọi đây nha:(0203) 657 0128
Tưởng dậy thì đang tuổi ăn tuổi ngủ mà sao lại bị mât ngủ là sao nhỉ, con bé nhà chị mới 15 tuổi đã mất ngủ rồi. Nhìn người lúc nào cũng lờ đờ, thiếu sức sống
Trên bài viết họ cũng có nói đến các nguyên nhân đó chị. Chắc là do tuổi này các cháu hay bị thay đổi tâm sinh lý, áp lực học tập, thi cử… nên dễ rơi vào tình trạng mất ngủ ở tuổi dậy thì đó, chị nên cho chau đi khám sớm đi, để lâu vừa ảnh hưởng đến sk vừa dẫn đến nguy cơ trầm cảm đó.
Bị mất ngủ, chất lượng giấc ngủ kém thì bạn nên đưa cháu qau trung tâm thuốc dân tộc mà khám đi, bên này chuyên điều trị về bệnh mất ngủ bằng các thảo dược đông y, trước mình cũng đưa mẹ mình qua đó dùng mấy tháng là khỏi rồi đó, nên qua đó mà khám xem sao nha.
Ai có thông tin liên hệ không hay fb của trung tâm này cho tôi xin để tôi nhờ bác sĩ tư vấn cho trước xem sao, không rõ các triệu chứng tôi gặp đã phải là bệnh lý chưa?
TRung tâm này có page đó, link fb đây:https://www.facebook.com/trungtamnghiencuuvaungdungthuocdantoc/ có thể inbox hoặc gọi điện trực tiếp vào đây để gặp bác sĩ nói chuyện trực tiếp tình trạng đang gặp phải với bác sĩ để bác sĩ tư vấn cho: (024)7109 6699 | 0979 509 155