Hội chứng ruột kích thích (Irritable bowel syndrome – IBS) là tình trạng rối loạn chức năng ở ruột già, khiến cho đại tràng giảm hoặc tăng co bóp nên gây ra triệu chứng đau bụng kèm theo tiêu chảy hoặc táo bón. Tuy nhiên để nắm bắt thông tin bệnh một cách đầy đủ, chi tiết hơn thì hãy tham khảo bài viết. 

Hội chứng ruột kích thích là gì?

Giống như bệnh viêm đại tràng, bệnh hội chứng ruột kích thích là hiện tượng ruột già bị rối loạn chức năng, gây ra những triệu chứng đau bụng, tiêu chảy hoặc táo bón. Bệnh có tên gọi tiếng Việt khác là viêm đại tràng co thắt, tên tiếng Anh đầy đủ là Irritable bowel syndrome (viết tắt: IBS).

Tuy nhiên, dù người bệnh có bị tái phát đi tái phát lại thì trong mọi kết quả chẩn đoán (khám, xét nghiệm) cũng không thể tìm ra được dấu vết của sự tổn thương.

Hội chứng ruột kích thích là căn bệnh thường gặp
Hội chứng ruột kích thích là căn bệnh thường gặp

Trên thực tế thì thức ăn trong quá trình tiêu hóa sẽ từ ruột non xuống ruột già, lúc này chức năng của ruột già sẽ là hấp thụ nước. Đồng thời các nhu động ruột sẽ giúp bộ phận này đẩy phân. Nhưng, với một bệnh nhân bị hội chứng kích thích ruột thì sẽ khiến cho việc cơ co thắt thất thường, nếu quá mức thì sẽ gây ra triệu chứng bị tiêu chảy. Ngược lại, nếu cơ co thắt chậm thì lại khiến người mắc bị táo bón.

Chính vì vậy, việc nhu động ruột hoạt động thất thường chính là một trong những nguyên nhân dẫn đến hiện trạng bị đau bụng, buồn đại tiện. Thế nên, nhiều người bệnh cho rằng đây là căn bệnh lành tính, không nguy hiểm đến tính mạng. Tuy nhiên, nó lại có những tác động tiêu cực đến chất lượng cuộc sống của người bệnh.

Một số triệu chứng ruột kích thích hay biểu hiện ra ngoài

Như đã chia sẻ ở trên thì người bệnh sẽ có biểu hiện chủ yếu là đau bụng, táo bón hoặc tiêu chảy là chính:

  • Đau bụng: Người mắc sẽ đau dọc khu vực thành đại tràng, không có vị trí đau cụ thể như các bệnh về đường tiêu hóa khá. Chỉ cần ăn thực phẩm không đảm bảo vệ sinh (ôi, thiu,…) hoặc ăn nhiều đồ cay nóng, chiên rán thì sẽ bị đau bụng luôn hoặc ngay sau ăn. Thường thì cảm giác đau bụng này sẽ kéo dài từ 1-2 ngày, triền miên hay thậm chí là 1 tháng sẽ bị đau vài lần.
  • Táo bón, tiêu chảy (rối loạn đại tiện): Là hiện tượng đặc trưng ở người bệnh. Phân táo bón sẽ ra kèm theo với chất nhầy bọc bên ngoài và không kèm máu, nếu có thì có thể là nguyên do từ bệnh khác.
  • Ngoài ra, người mắc bệnh có thể xuất hiện một vài triệu chứng khác như: Bụng đầy hơi, chướng bụng, mất ngủ, đau đầu, buồn đại tiện thường xuyên.
Đau bụng, đại tiện rối loạn là biểu hiện chính của bệnh
Đau bụng, đại tiện rối loạn là biểu hiện chính của bệnh

Mặc dù vậy, những triệu chứng cũng như dấu hiệu bệnh hội chứng này cũng không đặc hiệu, tùy thuộc vào từng thể trạng, chế độ sinh hoạt và thời gian. Bởi nhiều trường hợp ăn uống kiêng khem, chế độ sinh hoạt phù hợp cũng đã khiến các triệu như trên biến mất.

Chính vì vậy, nhiều khi người mắc bệnh không hiểu rõ bệnh sẽ bỏ qua những triệu chứng này, nên tình trạng bệnh sẽ ngày càng thuyên chuyển xấu, thậm chí là gặp phải những biến chứng nguy hiểm khôn lường.

Nguyên nhân hội chứng ruột kích thích và đối tượng dễ mắc bệnh

Có thể thấy bệnh này rất dễ nhầm lẫn với nhiều bệnh lý khác nên để chắc chắn hơn về tình trạng bệnh hội chứng ruột kích thích của mình thì người bệnh cũng nên biết nguyên nhân, đối tượng thường mắc.

Nguyên nhân hội chứng ruột kích thích

Tính đến thời điểm hiện nay, nhà khoa học chưa khẳng định hay đưa ra kết luận đầy đủ nhất về nguyên do gây bệnh. Tuy nhiên khi dựa trên khảo sát thực tế thì có thể kết luận được những yếu tố có thể gây bệnh, như:

  • Căng thẳng, stress kéo dài, tinh thần luôn lo âu, trầm cảm.
  • Ăn phải thực phẩm không an toàn vệ sinh (tùy thuộc vào từng cơ địa, thể trạng của từng người).
  • Đường tiêu hóa bị nhiễm khuẩn hoặc bị tác dụng phụ sau khi sử dụng thuốc kháng sinh, thuốc giảm đau.
  • Đối với nữ giới, khi đang trong chu kỳ kinh nghiệt mà nồng độ hormone bị thay đổi.
  • Có thể do gia đình có tiền sử bị hội chứng ruột kích thích.

Đối tượng

Dựa vào đặc thù của nguyên nhân gây bệnh thì cũng có thể thấy được nhóm người có nguy cơ bị bệnh cao. Cụ thể là:

Stress, căng thẳng kéo dài có thể gây bệnh
Stress, căng thẳng kéo dài có thể gây bệnh
  • Người từ 45 tuổi trở xuống, bởi đây là độ tuổi thường lo âu, stress, căng thẳng, trầm cảm, tinh thần không ổn định. Đặc biệt là những đối tượng học sinh chuyển cấp, nhân viên đối mặt với nhiều áp dụng trong công việc.
  • Một nghiên cứu chỉ ra rằng, nữ giới có khả năng bị bệnh này cao hơn so với nam giới gấp 2 lần.
  • Người trong gia đình có tiền sử mắc các bệnh liên quan đến hệ tiêu hóa (đường ruột).

Vậy hội chứng ruột kích thích có nguy hiểm không? Có chữa khỏi được không?

Tùy từng tình trạng bệnh mà người bệnh có mức độ nguy hiểm khác nhau, bệnh hội chứng này cũng vậy. Nếu bệnh cứ tiếp diễn, tái phát nhiều lần thì cơ thể người bệnh cũng sẽ rất mệt mỏi và tác động tiêu cực đến chất lượng cuộc sống hằng ngày. Cụ thể một số biến chứng mà người bệnh sẽ mắc phải:

Hội chứng ruột kích thích có nhiều biến chứng nguy hiểm
Hội chứng ruột kích thích có nhiều biến chứng nguy hiểm
  • Suy nhược cơ thể: Giảm hệ miễn dịch bởi chức năng của ruột già cũng đã bị rối loạn, ảnh hưởng nghiêm trọng nếu như tình trạng bệnh cứ kéo dài. Đồng thời việc co thắt thất thường cũng khiến cho ruột già không thể đảm bảo được khả năng hấp thu dưỡng chất, dần dần người bệnh sẽ suy kiệt.
  • Suy nhược thần kinh: Tâm lý không tốt ở người bệnh, bởi trong thời gian bị bệnh thì thường xuyên mắc phải những triệu chứng kể trên, đêm ngủ không ngon giấc, luôn lo lắng, mệt mỏi, suy nghĩ nhiều và khiến.
  • Xuất huyết đường tiêu hóa: Khi ruột già hoạt động co thắt quá mức cũng gây viêm nhiễm ở niêm mạc, nên hiện tượng người bệnh bị xuất huyết cũng rất dễ gặp phải. Lúc này, đại tràng sẽ có thể bị vỡ mạch, giãn hoặc chảy máu.
  • Nguy cơ mắc bệnh trĩ rất cao: Việc rối loạn đại tiện diễn ra thường xuyên sẽ khiến niêm mạc trực tràng và vùng hậu môn bị tăng áp lực. Nên khả năng bị trĩ cũng có thể xảy ra với người mắc bệnh này.
  • Một số biến chứng nguy hiểm khác: Thủng đại tràng (khi bị xuất huyết tiêu hóa nhiều lần); giãn đại tràng cấp tính, sa trực tràng, thậm chí là ung thư đại tràng…

Bất cứ ai cũng đừng thơ ơ với những biểu hiện mà mình gặp phải, hãy biết cách bảo vệ sức khỏe thật tốt để không gặp phải những khó khăn ở trên.

Vậy bệnh hội chứng ruột kích thích có thể chữa khỏi không?
Vậy bệnh hội chứng ruột kích thích có thể chữa khỏi không?

Dù đây là bệnh lành tính, không gây nguy hiểm đến tính mạng nếu có những biện pháp chữa trị đúng cách. Nhưng điều trị dứt điểm, triệt để hoàn toàn là rất khó. Bởi vì đây là bệnh chưa đưa ra được nguyên nhân chính xác, chỉ dựa vào triệu chứng để điều trị.

Vậy nên ngoài việc sử dụng thuốc thì người bệnh cũng nên kết hợp với nhiều phương pháp hỗ trợ như kiểm soát được chứng lo âu, stress; xây dựng chế độ ăn uống hợp lý thì cũng hạn chế được việc tái phát sau điều trị.

Tiêu chuẩn và cách chẩn đoán hội chứng ruột kích thích

Tiêu chuẩn ROME IV đã được công bố cũng như áp dụng toàn cầu từ năm 2016, để nhất quán về những triệu chứng của bệnh. Đó là: Người bệnh sẽ phải có biểu hiện đau bụng (ít nhất 1 lần/ ngày) trong tối thiểu 3 tháng, cùng với hai trong số triệu chứng sau (xuất hiện ít nhất 6 tháng):

  • Khi đi trung tiện, đại tiện sẽ làm giảm đau bụng.
  • Số lần đại tiện trong ngày liên tục thay đổi, khi thì hơn 3 lần một ngày hoặc chưa đến 3 lần một tuần.
  • Hình dạng của phân thất thường (cứng, nhão, lỏng).

Tuy nhiên, để đảm bảo được việc chẩn đoán bệnh chính xác thì bác sĩ cũng sẽ tuân thủ theo nguyên tắc loại bỏ những triệu chứng tương tự của bệnh lý ở đại tràng (ung thư, polyp hoặc viêm). Bốn mô hình chẩn đoán được nhiều phòng khám, bệnh viêm áp dụng: IBS – C ( táo bón; IBS – D (tiêu chảy); IBS – M (hỗn hợp); IBS (tổng thể).

Nội soi đại tràng - Xác định Hội chứng ruột kích thích
Nội soi đại tràng – Xác định Hội chứng ruột kích thích

Một số phương tiện khác thường được sử dụng để chẩn đoán là: 

  • Nội soi đại tràng (loại bỏ các bệnh lý có triệu chứng tương tự); 
  • Xét nghiệm phân (xác định ký sinh trùng, vi khuẩn, virus);
  • Chụp CT bụng (quan sát tổng thể, dễ dàng chẩn đoán);
  • Siêu âm ổ bụng (nhìn được hình ảnh của đại tràng trên màn hình).

Bác sĩ sẽ dựa vào những triệu chứng của người bệnh để đưa ra được phương pháp khám bệnh phù hợp và hiệu quả nhất. Vậy nên người bệnh cũng cần nắm rõ được biểu hiện bệnh của mình để được chẩn đoán chính xác nhất.

 

Vậy người bị hội chứng ruột kích thích uống thuốc gì?

Như đã chia sẻ ở trên thì người bệnh sẽ được dựa trên triệu chứng cũng như biểu hiện của bệnh để điều trị hội chứng ruột kích thích, nên cũng có khá nhiều loại thuốc được sử dụng.

Thuốc Tây y

Cũng tương tự như nhiều chứng bệnh khác, việc sử dụng thuốc Tây y sẽ mang lại hiệu quả nhanh chóng, nhưng không mang tính lâu dài, có thể bị tái phát lại. Thậm chí là gây ra các tác dụng phụ không mong muốn. 

Vậy nên quá trình sử dụng không nên quá lạm dụng, hãy theo đúng chỉ định của bác sĩ để không mắc phải tác dụng phụ của thuốc. Thường bác sĩ sẽ kê đơn một số loại thuốc như: 

  • Thuốc chống tiêu chảy: Loperamide, Lomotil…, 
  • Thuốc chống táo bón: Sorbitol, Magie sulfat ngậm nước, Thuốc forlax, Macrogol.
  • Thuốc chống đầy hơi: Cimetidin (sử dụng cần kiêng muối), gastropulgite, metoclopramid
  • Thuốc chống co thắt: Atropin, Hyoscine butylbromide, Papaverin.
Tây y là một trong những lựa chọn hàng đầu của người bệnh
Tây y là một trong những lựa chọn hàng đầu của người bệnh

Bài thuốc từ dân gian trị hội chứng ruột kích thích

Vốn là căn bệnh xuất hiện từ thời xa xưa, nên ông cha ta cũng có một số bài thuốc để chữa trị và được lưu truyền đến thời nay.

Chữa bệnh hội chứng ruột kích thích bằng lá vông và chè tâm sen: 

Sử dụng hai dược thảo này để nấu canh, ăn sẽ cải thiện được hội chứng kích thích này khá tốt, đặc biệt còn giúp người bệnh có thể an thân, tâm lý thoải mái, ngủ ngon giấc. Ngoài ra, bài thuốc còn giúp cơ thể chuyển hóa được dinh dưỡng, hấp thụ dễ hơn và ngăn ngừa được chứng tiêu chảy, táo bón.

  • Bước 1: Chuẩn bị lá vông 8 – 10 lá (nên chọn những lá non), tâm sen 8g.
  • Bước 2: Chia lượng trên thành 2 phần tương đương 2 bữa để nấu thành canh như bình thường.

Điều trị hội chứng ruột kích thích bằng gừng tươi: 

Nhờ vào thành phần có chứa chất antagonist serotonin, nên gừng rất tốt với sự vận động của dạ dày, chống co thắt trên ruột mang lại cảm giác thư giãn đối với hệ tiêu hóa. Từ đó chứng kích thích cũng sẽ cải thiện khá nhiều. 

  • Bước 1: Cắt nhỏ 4g theo đúng với khuyến cáo của các chuyên gia với một cốc nước.
  • Bước 2: Đun hỗn hợp khoảng 10 phút, có thể uống khi còn ấm.

Chữa hội chứng ruột kích thích bằng hoắc hương chính khí tán: 

  • Bước 1: Chuẩn bị: Đại phúc bì – phục linh – trần bì – hoắc hương – bạch truật – tô diệp khoảng 12g; cát cánh – bạch chỉ – thần khúc khoảng 8g; còn lại chích thảo 4g và hậu phác 10g tán thành hỗn hợp bột. 
  • Bước 2: Sau đó pha với nước uống 6 – 12g/ mỗi lần, bài thuốc sẽ hiệu quả hơn khi kết hợp thêm với nước gừng.

Thuốc Đông y chữa hội chứng ruột kích thích

Bên cạnh các cách điều trị bệnh ở trên thì cách chữa trị bệnh hội chứng ruột kích thích bằng Đông y cũng đang chiếm nhiều lợi thế hơn nhờ vào ưu điểm lành tính, không gây tác dụng phụ, có thể điều trị tận gốc và mang lại hiệu quả lâu dài cho người bệnh. Đặc biệt là các bài thuốc được nghiên cứu và ứng dụng dựa trên nền Y học cổ truyền lâu đời.

Một số lời khuyên từ chuyên gia để hỗ trợ điều trị bệnh hiệu quả

Ngoài việc áp dụng những bài thuốc kể trên thì bệnh nhân cũng có thể tham khảo thêm những phương pháp như:

  • Châm cứu: Cải thiện chức năng của hệ tiêu hóa, đại tràng nhờ vào việc tác động lên các huyệt đạo.
  • Xoa bóp: Thời điểm thích hợp nhất để xoa bóp chính là buổi sáng thức dậy, người bệnh tự tay xoa nhẹ 200 – 300 vòng trên ổ bụng dọc khung thành đại tràng, theo chiều đồng hồ quay. Khi đó, đường ruột cũng sẽ hoạt động trơn tru, thuận lợi hơn và kích thích được hệ tiêu hóa.
  • Tâm lý trị liệu: Giúp người bệnh giải tỏa được những căng thẳng, suy nghĩ lạc quan và tích cực hơn.
  • Tăng cường vận động (tập luyện thể dục thể thao, yoga…): Như vậy sẽ nâng cao được hệ miễn dịch, cải thiện sức khỏe của cơ thể.

Trên đây là tổng hợp các thông tin liên quan đến bệnh hội chứng ruột kích thích, hy vọng đã mang nhiều hữu ích đến bạn! Chúc bạn sớm tìm được phương pháp điều trị phù hợp để nhanh khỏi.

Bình luận (67)

  1. Thúy Kiều says:

    Mình bị hội chứng kích thích ruột liệu uống tiêu thực phục tràng hoàn có khỏi hẳn không và mình còn bị bệnh dạ dày nữa không biết bài thuốc kia có uống cùng thuốc khác được không vậy mọi người.

    1. Ngọc Hải Đỗ says:

      Tôi nghĩ bạn nên đến khám bác si đi, nghe họ tư vấn xem có thể kết hợp cả hai để chữa 2 bệnh cùng lúc hay phải dùng riêng rẽ để chữa từng bệnh.

    2. Ngọc Hoa says:

      Cho em hỏi ở chi nhánh hồ chí minh của phòng khám có bác sĩ nào chữa hội chứng bị kích thích tốt ạ.

    3. Trần An Ninh says:

      Trước mình từng chữa hội chứng ruột bị kích thích chỗ bác sĩ Tùng từng là bác sĩ ở bệnh viện quân y 121 đấy. Bác sĩ chữa bệnh mát tay và nhiệt tình lắm bạn. Mình có số điện thoại của bác sĩ cho bạn nào cần này: 0932064179

    4. Trần Thị Thúy Vân says:

      Bạn vừa bị hội chứng ruột vừa bị dạ dày thì phải chú ý ăn uống bạn nhé. Nên ăn uống đúng giờ, ăn chín uống sôi, ăn thức ăn hợp vệ sinh. Hạn chế những thực phẩm cay nóng, nhiều dầu mỡ, đồ uống có chất kích thích như rượu bia, cà phê…Nên tập thể dục nhẹ nhàng như đi bộ đạp xe giúp tinh thần thoải mái tránh căng thẳng lo âu khiến bệnh trở nên nặng hơn bạn nhé

  2. Đặng Yến says:

    mẹ em bị hội chứng kích thích ruột không biết em có thể đặt mua thuốc rồi nhờ phòng khám gửi thuốc về cho mẹ em được không ạ. Vì em không cầm về đưa cho mẹ em ngay được

    1. Hào Qt says:

      Ôi được bạn nhé. Bạn cứ gọi điện đến số 024 71 096699 đẻ đặt mua thuốc là được bạn nhé. MÌnh miêu tả kỹ tình trạng bệnh của bác gái để bác sĩ cân nhắc đưa ra lộ trình phù hợp với bệnh của mẹ bạn

    2. Lambu.15625 says:

      Tớ trước cũng đặt mua thuốc gửi về nhà mà sau còn được bác sĩ hỏi số điên thoại để hỗ trợ thêm trong quá trình sử dụng cân nhắc điều chỉnh liều lượng thuốc phù hợp với từng giai đoạn. Tớ không nghi bác sĩ bên này lại nhiệt tình như thế. À mà bên này còn miễn phí ship cho khách ngoại tỉnh qua đường bưu điện nữa. Bạn cứ yên tâm đặt cho mẹ đi bạn ạ thuốc tốt mà bác sĩ chăm sóc cũng nhiệt tình

    3. Đặng Yến says:

      Thật vậy ạ. Để em gọi điện đặt cho mẹ em

  3. Thành Chung says:

    Không biết liệu bài thuốc này có chống chỉ định không dùng được cho đối tượng nào không ạ

    1. Kim Oanh says:

      Thấy bảo trẻ nhỏ với phụ nữ mới sinh con đang cho con bú đều dùng được. Chắc chỉ trừ mỗi bà chửa thôi

    2. Kim Chi says:

      Đúng rồi bác ak , phụ nữ mang thai ở đây BS ko kê thuốc cho đâu bảo ko dùng đc mà chỉ khuyên vấn đề ăn uống sinh hoạt ra sao để giảm bớt tình trạng thôi, bảo đẻ xong mới dùng đc thuốc

    3. Nguyễn Thị Vui says:

      thế thì chứng tỏ thuốc này khá là lành tính đấy chứ vì trẻ con với người sau sinh dùng được, thế này thì chắc mẹ tôi năm nay 70 tuổi dùng không vấn đề gì phải không?

  4. Phạm Văn Biền says:

    Chú thấy mọi người nói nhiều về phòng khám thuốc dân tộc chữa bệnh tốt lắm. Cho chú xin địa chỉ của nó được không

    1. Giáng Hương says:

      Chú ơi phòng khám bên này có ba cơ sở đấy ạ. Một ở 116 Văn Lang, Hồng Gai, Hạ Long, Quảng Ninh. Ở Hà Nội thì ở địa chỉ B31 Ngõ 70 Nguyễn Thị Định – Trung Hòa Nhân Chính – Thanh Xuân – Hà Nội. Và 1 cơ sở ở 145 Hoa Lan, phường 2, quận Phú Nhuận, TP.HCM ạ. Chú xem mình gần cơ sở nào thì đến đó khám cho tiện

    2. Phạm Quang Thọ says:

      Anh mà đi khám bên đó nhớ gọi điện đặt chỗ vì bên đó lượng khách rất đông nếu mình không hẹn trước thì phải chờ rất lâu đấy

    3. Phạm Văn Biền says:

      Cho chú xin số để chú đặt trước chứ giò đến ngồi chờ thì vất quá. Chú ở gần cơ sở Quảng Ninh.

    4. Giáng Hương says:

      Chú gọi vào số này 0904749145 đặt lịch khám với bác sĩ thái ý chú ạ. Cháu thấy Bác sĩ thái chuyên môn cao mà chữa bệnh mát tay lắm ạ. Cháu cũng đang điều trị chỗ bác sĩ Thái thấy bệnh đỡ hơn nhiều rồi

  5. Đình Tuấn says:

    Anh cũng mới đi khám thì phát hiện bị hội chứng ruột kích thích. Uống nhiều thuốc tây quá mà vẫn không khỏi. Vì thuốc tây chỉ điều trị ngắn hạn nên cứ hết thuốc tình trạng bệnh lại tái phát lại. Nghe nói bài viết tiêu thực phục tràng hoàn chữa hội chứng này rất hiệu quả ai dùng rồi cho em ít lời khuyên với ạ

    1. Ngọc Trúc says:

      Trước tôi cũng uống thuốc tây mãi mà có khỏi đâu. Mà thời gian dài uống thuốc kháng sinh tôi thấy rất mệt mỏi còn bị sút cân nữa. Sau 3 tháng uống thuốc mà không đạt được hiệu quả. Tôi được người quen giới thiệu sang chữa ở phòng khám Thuốc dân tộc. Sau 3 tuần đầu tiên bắt đầu thấy giảm đau, giảm nhanh triệu chứng (đi ngoài, chướng bụng, đầy hơi, khó tiêu,…) Sau hơn 1 tháng thì Tình trạng bệnh được ổn định hơn rất nhiều, biểu hiện đi ngoài mà tính chất phân thay đổi liên tục lúc này lúc kia đã giảm đáng kể, tôi quan sát phân đã thành khuôn, không nát không rắn (táo bón) thất thường như trước (mọi thứ tôi vẫn kiêng khem theo lời dặn của BS) Sau 2 tháng thì gần như các triệu chứng không thấy xuất hiện, cũng có ngày đi ngoài dến 2 lần, nhưng phân khuôn. Lúc này bác sĩ tư vấn tôi dùng thuốc thêm 1 tháng thì mọi thứ hoàn toàn trở nên bình thường. Thuốc bên này tôi thấy được bào chế rất hiện đại có cả dạng vien hoàn rất dễ uống và có thể dễ dàng mang theo bên mình. Ai muốn uống thuốc thang cũng có. Tùy theo nhu cầu mà lựa chọn loại phù hợp .

    2. Văn Cao says:

      Nói về thuốc thì cũng do hợp thầy hợp thuốc chứ không dám khẳng định ai dùng cũng đều khỏi. Ông chú nhà tôi trước cũng bị như anh mà giờ uống thuốc xong khỏi hẳn rồi đó. Trước kia thì ngày nào cũng kêu đau bụng, ăn uống thì chẳng ăn được lúc thì táo bón, lúc thì tiêu chảy khổ lắm. Mà hôm nào ăn phải thức ăn không sạch sẽ là y như rằng ôm bụng cả buổi. Đấy vậy mà uống bài thuốc tiêu thực phục tràng hoàn hơn 3 tháng là khỏi hẳn. Giờ hơn 1 năm rồi bảo bệnh tình không thấy bị lại, còn ăn được béo tốt hẳn lên chứ không như đợt trước. Hơn 1 năm thì đã đâu thể nói là khỏi hẳn hay chưa. nhưng ông chú tôi bảo so với thuốc tây thì hiệu quả hơn. Anh chữa tây y không khỏi thì sang bên đông y thử, có bệnh vái tứ phương thôi

    3. Diệu Ly says:

      Mình uống thuốc chữa trị cũng là một phần ngoài ra cũng phải thay đổi chế độ ăn kết hợp các phương pháp cùng nhau để đạt hiệu quả tốt hơn. Như ăn uống đúng giờ, ăn uống hợp vệ sinh ăn chín uống sôi. Hạn chế các loại thức ăn nhiều dầu mỡ, cay nóng dễ gây khó tiêu. Hạn chế uống thuốc giảm đau, thuốc kháng sinh làm ảnh hưởng đến hệ tiêu hóa. Tránh làm việc quá sức, căng thẳng, lo âu, mất ngủ làm bệnh trầm trọng thêm. Tập thể dục thể thao nhẹ nhàng giúp tinh thân thoải mái.

    4. Quang Liên Thủy says:

      tôi đang dùng thuốc chỗ trung tâm này cũng uống thuốc hơn 1 tháng nay đúng là thấy bệnh tình cải thiện, nhưng chưa nói lên được điều gì, khỏi được hay k. thuốc nhiều tiền quá nhưng bác sĩ đúng là rất nhiệt tình. thôi đã có bệnh thì phải chữa thôi ai cũng mong sẽ khỏi, tôi đang dùng thuốc nên nhậ xét đôi lời cho a tham khảo, trên trang web của trung tâm này nhiều người bệnh tư vấn lắm a cũng tham khảo thêm thông tin xem sao https://www.thuocdantoc.org/tieu-thuc-phuc-trang-hoan-chua-viem-dai-trang-lau-nam.html

    5. Đình Tuấn says:

      Mọi người đánh giá tốt quá em cũng yên tâm hơn ạ. Chắc phải ra đấy khám thôi

  6. Điềm Điềm says:

    Em thấy bị hội chứng ruột kích thích điều trị được bằng nhiều cách như tây y, đông y , phương pháp dân gian. Không biết phương pháp nào hiệu quả hơn ạ.

    1. Tô Thu Thủy says:

      Em điều trị tây y nhiều lần cứ khỏi rồi lại bị, kiểu ko dứt điểm nên em chuyển sang đông y thì ko biết do hợp thuốc hay như nào khỏi 2 năm nay rồi. Em thấy tuy thời gian điều trị hơi lâu nhưng bệnh lại được trị tận gốc hạn chế bệnh bị tái phát. Thời gian trước em cũng bị hội chứng ruột kích thích bs nói đây là 1 thể của bệnh lý đại tràng, em điều trị bên Thuốc dân tộc. Bài thuốc tiêu thực phục tràng hoàn bên đó chữa rất hiệu quả. Sau 2 tuần uông thuốc em thấy các cơn đau bụng giảm, các triệu chứng đau bụng đầy hơi khó tiêu giảm đáng kể. Hơn 1 tháng dùng thuốc tình trạng bệnh của em ổn hơn trước rất nhiều hầu như không còn đau bụng nữa, số lần đi ngoài rút xuống ngày em chỉ đi 1-2 lần, tình trạng phân cũng khuôn hơn, không bị táo lỏng thất thường như trước. Bệnh gần như đa được kiểm soát tốt. Em tiếp tục điều trị tháng thứ 3 thì bụng dạ êm ru, đi ngoài phân đã bình thường, ngày đi chỉ 1 lần thôi mà phân khuôn. Hiện tại sau gần 2 năm không dùng thuốc em thấy mình không có tình trạng tái phát lại ăn uống và ngủ ngon hơn cơ thể cũng khỏe khoắn hơn nhiều. So với thuốc tây thì thời gian điều trị lâu hơn nhưng thời gian khỏi bệnh lâu dài, hơn nữa không có tác dụng phụ nên yên tâm chị ạ

    2. Linh Đan says:

      Mình thấy người ta nếu không chữa khỏi bằng tây y sẽ thường tìm đến đông y để khám. Người nào huống nhiều thuốc kháng sinh thường cơ thể rất hay mệt mỏi có thể gây sút cân nữa ngoài ra dê gặp tình trạng kháng thuốc. Đông y thì an toàn hơn, thuốc rất lành tính, không gây ra tác dụng phụ trong quá trình điều trị, liều lượng thuốc có thể gia giảm để phù hợp nhất với tình trạng bệnh trong xuất quá trình điều trị. Đông y có ưu điểm chữa tận gốc vấn đề gây ra bệnh ngắn không cho bệnh tái phát lại.. Còn phương pháp dân gian thì rất dễ thực hiện, giá thành rẻ, dễ kiếm. Nhưng chữa trị sẽ không dứt điểm vì dược tính rất thấp. Không kiên trì thì rất khó để khỏi bệnh

    3. Diệu Hòa says:

      Tôi thì tôi thấy đông y chữa an toàn hơn, chứ cứ kháng sinh với men tiêu hóa dùng nhiều càng ảnh hưởng tới đường ruột. Bệnh thành ra thành 1 vòng luẩn quẩn mãi ko khỏi. Tôi sau cũng sang đông y tôi chữa. Bài thuốc của trung tâm thuốc dân tộc rất nhiều người đánh giá tốt để khách quan thì bạn tham khảo thêm nhận xét của mọi người
      https://www.vpeg.vn/tieu-thuc-phuc-trang-hoan-chua-viem-dai-trang/

    4. Như Hoa says:

      Em nghĩ tùy theo tình trạng bệnh mà chúng ta cân nhắc dùng đông hoặc tây y. Vì môi phương pháp đều có ưu điểm riêng mà

  7. Nguyễn Thị Kim Thoa says:

    Mình thấy căn bệnh ruột kích thích có những triệu chứng rất cơ bản như đau bụng, đi ngoài nhiều lần. Vì bệnh này chẩn đoán cũng rất khó tìm ra dấu vết bị tổn thương nên ở các bệnh viện thường có nhiều cách để chẩn đoán bênh như: nội soi, xét nghiệm phân, chụp CT bụng, xét nghiệm ổ bụng. Còn đông y chỉ khám qua bắt mạch thì có chẩn đoán được bệnh không?

    1. Xuân Hoa says:

      Mình khám bên phòng khám thuốc dân tộc thấy rất ok.Mình đi khám thấy bác sĩ có chuyên môn cao (mình đã tham khảo lý lịch công tác của các BS ở trên web trước khi đến khám và khi đến khám cảm nhận đc như vậy) dựa vào tình trạng bệnh, các triệu chứng kèm theo, bác sĩ bắt mạch để chẩn đoán. Với điều quan trọng là Bs kê thuốc cho mình dùng thấy bệnh cải thiện dần rồi khỏi nên thấy chữa theo đông y không có vấn đề gì hết. Bạn thấy không yên tâm thì có thể khám, nội soi ở BV sau đó có kết quả thì qua trung tâm đó khám

    2. Ngọc Nguyễn says:

      Tôi thấy thì mỗi phương pháp điều trị đều có ưu điểm riêng. Ngoài bắt mạch còn dựa vào tình trạng bệnh lý để chẩn đoán nên rất chính xác. Vì hội chứng ruột bị kích thích phải có biểu hiện đau bụng trong vòng 3t và số lần đi vệ sinh thay đổi liên tục, tình trạng phân thất thường diễn ra trong vòng 6t. Đây là các biểu hiện cơ bản của hội chứng bệnh ruột bị kích thích.

  8. Uyên Hà says:

    Bản thân mình từng dùng thuốc này rồi thì công nhận tốt hơn đa số thuốc đông y trên thị trường thật. Chưa kể dùng thuốc rất thơm mùi thảo dược chứ không đắng, hắc. Dùng thuốc thời gian đầu thấy bình thường thôi nhưng tới tuần thứ 2,3 thì trồi ôi, triệu chứng đầy hơi, đi ngoài, đau bụng .. giảm hẳn luôn. Chắc được 1,2 tháng là khỏi đấy. Thuốc thì hàng Việt Nam chất lượng cao rồi, báo đài rất hay đưa tin nên các bạn cứ yên tâm vè chất lượng https://www.tapchidongy.org/tieu-thuc-phuc-trang-hoan-duoc-gioi-thieu-tren-vtv2.html

    1. Hạnh Quản Thị says:

      Em cũng đang dùng thấy đáp ứng cũng tốt lắm, tính khỏi hẳn như vậy rồi chắc dừng thuốc luôn chứ chả cần mua thêm thuốc uống nữa ấy. Em tính em như vầy là bớt được cả tháng thuốc như bs kê chứ chả đùa anh chị ạ

    2. Hiền Nguyễn says:

      Hạnh ơi, cứ theo đơn thuốc của bs đi, tháng thuốc cuối chủ yếu tăng cường sức đề kháng, phục hồi các cơ quan, loại bỏ hoàn toàn nguyên nhân gây bệnh, quan trọng nhất đấy, bỏ tháng này nguy cơ bệnh tái phát hơn hẳn đấy, rồi bao công sức chữa bệnh lại bổ sống đổ bể , khổ lắm

    3. Mai Hà Lan says:

      Ôi, thế điều trị đại tràng bên thuốc dân tộc cũng kéo dài tới 2-3 tháng, chắc tốn kém lắm nhỉ? em nghe nói thuốc bên này cũng chả rẻ

    4. Kiên- Sóc says:

      uhm, thuốc người ta đảm bảo từ khâu trồng trọt đạt GACP-WHO, xong lại đầu tư chất xám, nghiên cứu nhiều nên hơi mắc thật ấy. Mình dùng mỗi tiêu thực phục tràng hoàn cũng ngót ngét 1tr 500k 1 tháng đấy. Tháng nào cũng đều đặn 5 gói thuốc như vậy.

  9. Na Na San says:

    Em mới đi khám về cũng bị bệnh hội chứng ruột kích thích, mà dùng thuốc đặt thốn kinh khủng, giảm đau thật nhưng bất tiện quá. Nên sau đợt dùng hết thuốc này em tính chuyển sang thuốc đông y uống, có bác nào cũng từng chuyển từ tây sang đông y chưa? cho em xin kinh nghiệm đi

    1. Anh Thơ says:

      bệnh tật thuốc thang có bao giờ là dễ chịu đâu bác. Lần đầu tiên mình dùng thuốc đặt hậu môn cũng khó chịu thật, đặt biệt lần ấy lại trĩ với bị bệnh đại tràng chứ, phải nói khó chịu lắm ấy. Nhưng dùng dần thì cũng quen, bớt nhức nhối hơn

    2. Matty Trần says:

      Con gái tớ năm nay lớp 1 cũng bị bệnh này. Mà ngay từ đầu tớ đã dùng thuốc đông y rồi, tại tớ thấy hàng xom đi khám đại tràng về người ta kê cho hàng tá thuốc, tớ nhìn còn phát sợ chứ đừng nói trẻ con ấy. Mà tớ thấy dùng đông y thì an toàn hơn, ít tác dụng phụ mà mình dùng thuốc tốt rất tốt cho các cơ quan trong cơ thể của con. Con tớ được cái hợp thuốc lắm, dùng xong khỏi bệnh da dẻ tươi tắn, khỏe khắn hơn nhiều ấy. Trẻ con tí tuổi đầu dùng thuốc đông y mà còn khen thuốc ngon, thuốc thơm mùi thảo dược chứ :v

    3. Giang Anh says:

      Phải công nhận bên TDT có thuốc dạng viên hoàn mỗi lần dùng pha với nước ấm thế này dễ dùng thật. Mình cũng thể loại hay nôn chớ với mấy loại thuốc tây đặc biệt kháng sinh mà dùng thuốc này cứ phải nói là dùng uống ngon ơ ấy , lại còn tiện chứ, đi đầu vẫn mang theo dùng được chứ, tiện cả đôi đường cho những người làm văn phòng à

  10. Pi Pi Shop says:

    Kinh nghiệm của tớ khi đi khám ở trung tân TDT cho các bạn là nếu đi khám vào ngày thì thì sẽ ít người hơn nhưng chắc toàn dân văn phòng, công sở, học sinh sinh viên thì nghỉ ngày cuối tuần là chính, trước khi đi khám nên gọi trước vào số điện thoại tổng đài (024) 7109 6699, đặt chố khám trước, đến giờ chỉ cần đi sớm 15 phút sẽ không cần tốn thời gian đứng xếp hàng chờ đâu, rất tiện và tiếp kiện thời gian ấy

    1. Ánh Nguyễn says:

      Mọi người cho em hỏi, trung tâm mấy giờ nghỉ ạ? em tận Nam Thăng Long tan ca về chắc cũng mất cả tiếng mới tới được Thanh Xuân mất

    2. Trần Chi says:

      Ánh ơi, bình thường TT 17h30p là nghỉ rồi nhưng mà nếu không kịp thì trung tâm vẫn hỗ trợ khám sau 18h đấy, nhưng bạn phải gọi điện thoại đặt lịch khám trước cơ

    3. Hoàng Anh says:

      Ớ, trung tâm TDT ở thanh xuân ạ, thế gần ngay nhà em, cho em xin địa chỉ trung tâm được không các bác?

    4. Mai Nguyễn says:

      :v gõ trên mạng chưa tới 10s là ra địa chỉ thuốc dân tộc đó bạn ạ. :v gửi bạn: B31 Ngõ 70 Nguyễn Thị Định, Trung Hòa Nhân Chính ,Thanh Xuân ,Hà Nội

  11. Mẹ Min says:

    em thì mới qua đi khám, nội soi trực trực tràng khó chịu kinh khủng, lại thêm trĩ nội độ 2 nữa nên không dám dùng thuốc đông, dùng thuốc tây cho chắc, tại 2 bệnh đường tiêu hóa liền nhỡ dùng thuốc đông không đảm bảo chất lượng trị được bệnh này bệnh kia trở nặng thì mệt mỏi lắm.

    1. Fukishika Chi Anh says:

      Tôi nghĩ trường hợp của bạn dùng thuốc tiêu thực phục tràng hoàn vẫn được, thuốc này lành lắm,nghe bảo chữa nhiều người rồi mà không có tác dụng phụ gì cả, bản thân tôi qua tư vấn của bs Tuyết Lan cũng đang chữa cả dạ dày với đại tràng. điều trị vẫn rất hiệu quả.

    2. Shop Mộc says:

      Em cũng bị cả 2 đây, 2 cái bệnh này liên quan qua lại lẫn nhau nên dễ mắc cũng nhau lắm, mà em điều trị cả 2 bệnh ở thuốc dân tộc luôn, cũng vẫn thấy tiến triền bình thương, dùng tới tháng thứ 2 rồi, buid trĩ co lại đáng kể mà cũng không còn thấy đau bụng lặt vặt nữa. Mà nên điều trị cả 2 tại thuốc dân tộc vì sẽ được giảm giá đấy ạ

  12. Anh Trần Phương says:

    Mình từng đi khám bệnh này ở bạch mai, nhưng hình như bệnh này theo cơ địa ý, cứ tới mùa nào đó là lại bị bệnh thôi. Mình dùng thuốc viện kê cho 1 thời gian đầu cũng đỡ nhưng tới mùa hè ăn nhiều đồ tử lạnh là y như rằng bệnh tái phát thôi. chán muốn chết

    1. Tùng Tùng says:

      Thế nên điều trị cần phải kiên trì và bền bỉ chứ không thể 1 sớm 1 chiều là khỏi được. Mà mấy bệnh mạn tính có tính chất chu kì thế này tôi thấy YHCT tỏ rõ được ưu điểm hơn ấy. Nó tác động nguyên nhân, loại bỏ triệu chứng lại phục hồi cơ thể giúp phòng ngừa tái phát chứ không như YHHĐ chỉ điều trị triệu chứng thôi, nên rất dễ tái phát như trường hợp của bạn đó

    2. Nghìn năm Thăng long Hà Nội says:

      ôi, thế nào em dùng tiêu thực phục tràng hoàn cũng được nửa năm rồi, chưa thấy tái lại luôn. Nhưng mà thuốc là thuốc, các bác cũng phải kiêng kem vào. Chứ cứ mùa hè nóng nực như thế này, các bác tống thật lực đồ lạnh thì thể nào cũng bị lại thôi. Đến lúc ấy thì thuốc gì bệnh nó cũng tái lại thôi ấy

    3. Mến says:

      Truoc toi nay cu moi lan bi benh toi lai ra quay thuoc mua Sorbitol ve dung, dung may ngay thi cung do, neu bi benh lai thi lai ra mua thuoc, nen trong nha luc nao cung co vi Sorbitol.

  13. Soc Son says:

    Moi dau tuan toi di kham benh thì phat hien bi hoi chung co that ruot. Dang su dung thuoc dong y thi co can kieng kem gì khong?

    1. Bình Minh HÀ Giang says:

      Ồ, thuốc nào cũng thế, bị bệnh này thì bác cứ kiêng đồ tanh, đồ lạnh, đồ nhiều dầu mỡ, đồ ngọt.. Ăn nhiều rau xanh, đồ chín kỹ. Với tập thể dục thường xuyên, giữu thói quan sinh hoạt, nghỉ ngơi điều độ đúng giờ. và đặc biệt tránh xa căng thẳng mệt mỏi

    2. Jimi Nguyễn says:

      Tránh đồ dễ gây kích thích ra được bác ạ, mắn tôm, mắn ruốc các kiểu,… Từ ngày bị đại tràng co thắt em bỏ hẳm món khoái khẩu bùn đậu mắm tôm, dưa cà, dưa cải muối ấy các bác ạ :v

  14. Hải Đăng- Loan Trần says:

    Các bác ơi, em hoảng quá, tình hình là em đang điều trị hội chứng co thắt ruột dùng thuốc tiêu thực phục tràng hoàn được 5 ngày rồi nhưng vẫn hay đau bụng âm ỉ, rồi tối qua em đi sinh nhật người bạn về xong bị tào tháo rượt cả tối. Em hết hồi hết vía, các bác xem em thế thì là do thuốc hay là bản thân em không hợp thuốc để em còn bỏ ngay chứ đang tháng cô hồn không biết có bị làm sao khổ lắm ý huhu

    1. Xíu Trang says:

      Thuốc này bạn mua trực tiếp tại trung tâm thuốc dân tộc hay mua qua bên trung gian nào ạ? nếu mua trực tiếp bên trung tâm thì sợ thật, em còn đang tính cho bà cụ nhà em dùng thuốc bên này tại thấy nhiều người dùng cũng ổn chứ

    2. Hà Chi- viettel Thái Nguyên says:

      Từ từ đã nàng ơi, mới dùng thuốc 5 ngày chưa ăn thua gì đâu, nên kết luận do thuốc bây giờ là hơi sớm, có khi hôm trước đi sinh nhật nàng ăn uống phải gì bất thường thì sao? tốt nhất mai nàng đi tái khám là tốt nhất xem bs tư vấn thế nào rồi mình chuyển hướng điều trị cũng chưa muộn mà

    3. Kiên Anh says:

      Lúc trước em dùng thuốc một tuần vẫn chưa thấy tiến triển đâu. Tại thuốc đông y nào chả thế, đúng nguyên tắc, thuốc chất lượng tốt sẽ đào thải nội độc tốt trong cơ thể trong giai đoạn đầu nên nhiều khi mình thấy các triệu chứng biểu hiện ra ngoài không mấy thuyên giảm ấy. Nhưng từ tuần thứ 2 trở đi là các triệu chứng giảm rõ rệt ý, đến hết tháng thứ 2 em dùng thấy đỡ tới 7 – 80% bệnh luôn rồi, chả còn đau bụng vặt với đi ngoài phân lỏng, đầy hơi.. ấy. Mà có gì bất thường cứ nhắn tin hoặc gọi điện cho trung tâm, Em hay nhắn tin zalo số 0904749145, nhân viên họ tư vấn rất nhiệt tình, với nếu gặp gì bất thường thì em cũng chụp ảnh gửi luôn được cho họ cũng được nữa, như thế vừa nhanh lại tiện không phải mất công đi lại

    4. Mai Hà Thu Hương says:

      Tớ dùng thuốc thấy kết quả tốt lắm mà nhỉ, sau 3 tháng tớ hết hẳn bệnh mà tình thần cũng sảng khoái, phấn trấn hơn ý, gần nửa năm rồi vẫn chưa thấy tái phát, nên chắc hẳn không phải do thuốc đâu

  15. Hưng Nguyễn says:

    Trước trước tới nay tôi thì tôi không tin YHCT lắm, họ khám bệnh chỉ bắt mạch thì làm sao chính xác như các phương pháp xét nghiệm trong bệnh viện được

    1. Huy Hoàng Nguyễn says:

      Anh bạn nói cũng có lý nhưng thiếu. Các bác sĩ họ kết hợp cả vọng, văn, vấn, thiết. nghĩa là có quan sát tình trạng bệnh, hỏi bệnh, bắt mạch, thăm khám, dựa trên kinh nghiệm khám chữa bệnh dày dặn..chứ không chỉ mỗi bắt mạch rồi phán bệnh thôi đâu nên yên tâm là không bỏ sót được bệnh. Tất nhiên, nếu anh bạn có kết quả chuẩn đoán ở viện trước rồi thì sẽ hỗ trợ rất nhiều cho các bác sĩ YHCT chuẩn đoán và kê thuốc điều trị

    2. Tùng Chi says:

      Chắc tại thời buổi này, báo chí đưa tin nhiều cơ sở YHCT kém uy tín nên Hưng Nguyễn thấy vậy ấy. Riêng ở TDT thì các bạn đặt biệt yên tâm, y bác sĩ ở đây đều dày dặn kinh nghiệm, có bs từng kiêm nhiều vị trí lớn trong các viện như bs Tuyết Lan trưởng khoa khám bệnh bv Y học cổ truyển trung ương đây. nhiều lắm, bạn cứ xem qua danh sách này là biết: https://www.thuocdantoc.org/bac-si .
      Riêng mình thì mình đã từng điều trị thành công ở đây nên khẳng định với bạn, các bs khám rất kĩ lưỡng và cặn kẽ kết hợp thuốc phù hợp trên các đầu bệnh nền sẵn có của mình, vì thế kết quả điều trị rất khả thi, thậm chí còn tốt hơn thuốc tây do không có tác dụng phụ, không tái phát ấy

  16. Mạch Nha says:

    Em là sinh viện đại học vừa mới lên năm 3, cứ mùa thi đặc biệt là vào giờ thi là y như rằng đau bụng thắ lại. Và phải ngay lập tức chạy đi giải quyết thì mới đỡ được, dù trước đấy em không ăn bất cứ thứ gì bất thường. Tình trạng này của em diễn ra hết mùa thì, thường thì ngày 1,2 lần tào tháo đuổi như vậy, mặt mũi em tái nhợt đi nhưng đi đại tiện xong là thấy bình thường, như người giả đò ý ạ. Em như thế không biết có phải bị đại tràng kích thích không ạ? có cần thiết phải điều trị bằng thuốc không hay chỉ cần luyện tập ăn uống là đỡ ạ?

    1. Thùy Trang says:

      Nghe triệu chứng vậy thì đúng là đại tràng co thắt rồi bạn. Sinh viên mình cứ đến mùa thì thì đứa nào chả căng thẳng, stress lắm, có khi thể dục thể thao, ăn uống điều độ, nhiều chất sơ, ít sử dụng các chất kích thích, đặc biệt giảm bớt áp lực đi thì cũng đỡ được ấy

    2. Hoàng Lien 781997 says:

      Ui, mình cũng bị bệnh y vậy hồi đầu năm 2, kéo dài đến hết năm luôn ấy,ám ảnh cực kì, mà nó ảnh hưởng rất nhiều tới kết quả thi cử của mình rất nhiều. Thuốc thì giờ cũng nhiều lắm, đa dạng lắm tây âu ta đủ cả nhưng mà lữa loại nào ít tác dụng phụ,không gây buồn ngủ, mệt mỏi phù hợp với mấy đứa đang ôn thi. Chắc như vậy thì thuốc đông y là hợp lý nhất rồi. Bạn có thể tham khảo thuốc của bên thuốc dân tộc, mình được cô chủ trọ giới thiệu cho thấy dùng cũng thích cực, thấy thanh lọc cơ thể lắm, mặt mũi da dẻ cũng mịn màng hơn dù đang mùa ôn thi sấp mặt luôn ấy

Comments are closed.

Bài viết liên quan