Cách trị phong ngứa tại nhà an toàn hiệu quả tiết kiệm bạn không nên bỏ lỡ
Nên lựa chọn cách trị phong ngứa tại nhà nào là thắc mắc chung của nhiều người bệnh. Trong bài viết này, chuyên gia của chúng tôi – Lương y Đỗ Minh Tuấn (GĐ chuyên môn nhà thuốc Đỗ Minh Đường – Truyền nhân đời thứ 5 dòng họ Đỗ Minh) bạn các cách trị phong ngứa tại nhà an toàn, hiệu quả, tiết kiệm, được nhiều người sử dụng nhất. Bạn đọc có thể tham khảo, lựa chọn phương pháp thích hợp với mình.
Cách trị phong ngứa tại nhà bằng thuốc nam
Trong đa số trường hợp, phong ngứa (mề đay) chỉ gây tổn thương ngoài da như sưng tấy, nổi mẩn đỏ, tạo cảm giác ngứa ngáy khó chịu. Bệnh thường tự khỏi sau vài giờ hoặc vài ngày cách ly khỏi nguồn gây kích ứng.
Bởi vậy, người bệnh thường ưu tiên áp dụng các mẹo trị phong ngứa tại nhà tận dụng nguồn dược tính có trong cây thuốc nam gần gũi:
- Kháng sinh tự nhiên giúp kiểm soát tình trạng viêm da, giảm cảm giác ngứa
- Các hoạt chất chống oxy hóa, vitamin giúp thúc đẩy phục hồi vùng da bị tổn thương
Nhờ vậy giúp người bệnh cảm thấy dễ chịu, các triệu chứng phong ngứa cũng nhanh thuyên giảm hơn. Dưới đây là các bài thuốc trị phong ngứa bạn có thể tham khảo áp dụng:
Mẹo trị phong ngứa bằng lá khế
Lá khế tính bình, lành tính, chứa nhiều vitamin, khoáng chất, chất chống oxy hóa thích hợp trong tất cả trường hợp phong ngứa.

Bài thuốc 1: Đun nước lá khế để tắm
- Bước 1: Chuẩn bị 200 gam cành non và lá khế tươi, nên chọn cây khế chua sẽ có hiệu quả tốt hơn.
- Bước 2: Đem cành, lá khế rửa sạch, ngâm với nước muối loãng trong 15 phút rồi rửa sạch lại, để ráo nước.
- Bước 3: Vò sơ lá khế, cho vào đun cùng 2 lít nước, để sôi trong 3 – 5 phút
- Bước 4: Lọc bỏ phần bã, pha nước lá khế cùng nước sạch, thu lấy nước ấm để tắm trong 5-10 phút.
- Bước 5: Dội lại bằng nước ấm sạch rồi lau khô người.
Tắm lá khế trị mề đay khắp người, mề đay diện tích rộng rất hiệu quả. Tuy nhiên để dược tính phát huy được hiệu quả, lương y Tuấn khuyên bệnh nhân cần dùng mỗi ngày để khắc phục các triệu chứng bệnh hiệu quả. Nếu triệu chứng diễn biến trong thời gian quá dài, cần liên hệ sớm tới các chuyên gia để được thăm khám.
Bài thuốc 2: Dùng lá khế giã nát cùng muối biển đắp lên da
- Bước 1: Chuẩn bị lá khế tươi, rửa sạch, ngâm qua nước muối loãng trong 15 phút. Rửa lại bằng nước sạch rồi vớt ra để ráo nước
- Bước 2: Đem lá khế cùng một ít muối biển vào, giã nhuyễn
- Bước 3: Rửa sạch vùng da bị phong ngứa bằng nước ấm rồi lau khô
- Bước 4: Thoa hỗn hợp lá khế, muối biển lên da, xoa bóp nhẹ nhàng trong 15 phút
- Bước 5: Rửa lại với nước ấm rồi lau khô
Muối biển có tác dụng kháng khuẩn, kết hợp cùng lá khế cho hiệu quả chống viêm tốt hơn. Người bệnh cần lưu ý không dùng hỗn hợp này cho những vùng da có vết thương hở, tránh gây tổn thương da nghiêm trọng hơn.
Bài thuốc 3: Chườm nóng bằng lá khế sao vàng
- Bước 1: Dùng 1 nắm lá khế tươi, đem rửa sạch rồi để ráo nước
- Bước 2: Cho lá khế vào chảo nóng, đảo đều tới khi lá khô lại
- Bước 3: Để nguội khoảng 10 phút, rồi dùng một miếng vải sạch gói lá khế lại, chườm lên vùng da bị phong ngứa
- Bước 4: Khi lá chỉ còn âm ấm, bỏ khăn ra, xoa trực tiếp lá khế lên da
- Bước 5: Chườm lá khế sao vàng mỗi ngày cho tới khi các nốt sần lặn hẳn.
Chườm lá khế sao vàng đặc biệt hiệu quả trong các trường hợp bị phong ngứa do khí lạnh.
Bài thuốc 4: Đun rễ, vỏ và lá khế lấy nước uống
- Bước 1: Đem phần lá, vỏ, rễ khế đã chuẩn bị rửa sạch, để ráo nước
- Bước 2: Cho dược liệu vào nồi, thêm nước, đun với lửa nhỏ trong khoảng 1 giờ
- Bước 3: Dùng phần nước đun được uống mỗi ngày 2 lần cho tới khi các triệu chứng phong ngứa khỏi hẳn.
Lá, vỏ, rễ khế đều lành tình nên người bệnh hoàn toàn có thể yên tâm dùng uống thay nước bình thường.
Cách điều trị phong ngứa bằng nha đam (lô hội)
Trong gel nha đam có chứa nhiều chất chống oxy hóa, các vitamin A, C, E, B1, B2, B3, B12, acid folic, canxi, kali, magie… giúp phục hồi các vết thương ngoài da, dưỡng da mịn màng.

Bài thuốc 1: Đắp gel nha đam
- Bước 1: Cắt nhánh nha đam, gọt bỏ lớp vỏ xanh bên ngoài. Rửa thật sạch phần mủ vàng bên ngoài bằng nước muối loãng.
- Bước 2: Cắt gel nha đam thành từng lát mỏng rồi đắp lên vùng da bị phong ngứa trong 15 phút.
- Bước 3: Rửa lại bằng nước ấm rồi lau khô.
Bài thuốc 2: Nấu chè nha đam đường phèn
- Bước 1: Đem các nhánh nha đam gọt bỏ lớp vỏ xanh, rửa sạch phần mủ vàng, cắt hạt lựu.
- Bước 2: Rửa phần gel nha đam đã cắt hạt lựu nhiều lần với nước muối loãng
- Bước 3: Rửa lại bằng nước sạch rồi vớt ra để ráo nước.
- Bước 4: Cho 2 lít nước vào nồi đun sôi. Khi nước sôi, cho nha đam vào đun trong 5-10 phút.
- Bước 5: Thêm đường phèn rồi để nguội, thêm đá hoặc cho vào tủ mát để ăn dần.
Chè nha đam đường phèn vừa là món ăn ngon, vừa giúp thanh lọc cơ thể, cung cấp nhiều vitamin, khoáng chất tốt cho sức khỏe. Chữa phong ngứa bằng nha đam thích hợp với người bệnh phong ngứa do nhiệt hoặc dị ứng thức ăn.
Cách chữa phong ngứa tại nhà bằng lá trầu không
Trầu không có tính ấm, hiệu quả cao trong kháng viêm, giảm ngứa ở các bệnh nhân bị phong ngứa do lạnh (phong ngứa khi trời chuyển lạnh hay đi vào phòng điều hòa, gió lạnh…).
Đun nước tắm hoặc giã nát cùng muối biển để đắp lên da là hai cách trị mề đay bằng lá trầu phổ biến nhất. Cách làm hoàn toàn tương tự như với lá khế.
Trị phong ngứa bằng lá chè xanh
Trong chè xanh chứa EGCG giúp chống oxy hóa; flavonoid, tanin và nhiều acid amin có tác dụng kháng khuẩn, kháng viêm hiệu quả. Bởi vậy, lá chè xanh đã được dùng trong điều trị phong ngứa từ lâu đời.

Bạn có thể dùng lá chè xanh để đun nước tắm tương tự như với lá khế hoặc đun lấy nước uống hằng ngày. Trà xanh tính mát, có tác dụng thanh lọc cơ thể, đặc biệt thích hợp với người bị mề đay thể phong nhiệt (bị mẩn ngứa khi trời nóng, gặp nhiệt độ cao).
Dùng lá tía tô
Trong tía tô có chứa nồng độ kháng sinh tự nhiên cao, giúp kháng viêm hiệu quả, không gây ra dụng phụ. Người bệnh có thể dùng lá tía tô giã nát cùng muối biển để đắp lên vùng da bị mề đay hoặc đun lấy nước tắm.
Trị phong ngứa bằng lá hẹ
Lá hẹ tính ấm cho hiệu quả trị mề đay thể phong hàn (nổi mẩn ngứa khi trời lạnh) hiệu quả. Hàm lượng vitamin B cao cùng nhiều khoáng chất như đồng, pyridoxin, sắt, niacin, mandan, canxi… giúp phục hồi tổn thương trên da nhanh chóng.
Dùng đun nước tắm: Đem lá hẹ rửa sạch, cắt khúc rồi đun sôi. Lọc bỏ bã, pha với nước sạch, dùng làm nước tắm.
Chườm lên vùng da bị phong ngứa: Giã lá hẹ với muối biển rồi chườm lên vùng da bị mẩn ngứa.
Lưu ý trong điều trị phong ngứa tại nhà
Hiệu quả của cách trị mề đay tại nhà phụ thuộc rất lớn vào cơ địa, tình trạng mẩn ngứa, cách sử dụng… Bởi vậy, không phải tất cả mọi người áp dụng đều cho hiệu quả như nhau.
Để đảm bảo bài thuốc phát huy tác dụng cao nhất của mình, người bệnh cần lưu ý:
- Lựa chọn nguồn dược liệu tươi, sạch, không chứa dư lượng phân bón, thuốc trừ sâu.
- Chọn bài thuốc phù hợp với thể phong ngứa của mình:
Phong ngứa do nhiệt nên chọn bài thuốc từ dược liệu tính mát hoặc trung tính: trà xanh, nha đam, lá khế.
Phong ngứa do hàn nên chọn bài thuốc từ dược liệu tính ấm hoặc trung tính: tía tô, trầu không, lá khế.
- Cách trị phong ngứa tại nhà có tác dụng chậm, người bệnh cần kiên trì áp dụng trong khoảng 1 tuần mới thấy hiệu quả.
- Phương pháp này chỉ có tác dụng hỗ trợ điều trị, không thể trị tận gốc phong ngứa. Sau một thời gian áp dụng không có hiệu quả, bệnh nhân nên lựa chọn các phương pháp điều trị phong ngứa khác.
Trường hợp phong ngứa nặng, có đi kèm các triệu chứng như:
- Sưng tấy, nổi mẩn ở miệng, lưỡi, họng
- Có cảm giác khó thở, chóng mặt, tụt huyết áp, ngất xỉu
- Gây ngứa ngáy dữ dội hoặc gây đau, ảnh hưởng nghiêm trọng tới sinh hoạt, công việc
Có thể gây hẹp khí quản, thiếu dưỡng khí lên não, thậm chí gây sốc phản vệ, người bệnh cần được can thiệp y tế càng sớm càng tốt, không nên dùng các phương pháp điều trị tại nhà.
Các loại thuốc trị phong ngứa
Khi bạn đến cơ sở y tế, căn cứ vào kết quả khám lâm sàng, xét nghiệm và cơ địa cá nhân, bác sĩ sẽ kê những loại thuốc điều trị phong ngứa phù hợp:
- Thuốc chống mẫn cảm như Cetirizin… có tác dụng ngăn chặn quá trình hình thành Histamin.
- Thuốc kháng Histamin, thuốc chẹn H1 như Fexofenadine, Loratadine, Hydroxyzine, Diphenhydramine… có khả năng làm vô hiệu hóa hoạt động của các Histamin.
- Kem giảm ngứa: như Phenergan, Eumovate… có tác dụng tiêu sưng, giảm ngứa.

Dùng thuốc tân dược cho hiệu quả kiểm soát các triệu chứng phong ngứa nhanh. Tuy nhiên, người bệnh không tự ý sử dụng thuốc khi chưa có chỉ định từ bác sĩ.
Đặc biệt, phụ nữ có thai, đang cho con bú, trẻ em, người mắc bệnh lý nền… cần thận trọng khi dùng thuốc. Vì đây là các đối tượng nhạy cảm, dễ gặp phải các tác dụng phụ không mong muốn như đau đầu, chóng mặt, buồn nôn, mệt mỏi…
Điều trị phong ngứa bằng thuốc Đông y
Các dược liệu từ thiên nhiên được kết hợp với nhau trong các bài thuốc Đông y có tác dụng điều trị tận gốc phong ngứa mà không gây tác dụng phụ. Bởi vậy, nhiều người đang dần chuyển sang phương thức điều trị này.
Một số bài thuốc trị phong ngứa được nhiều người áp dụng:
Bài thuốc 1:
Bài thuốc Nam gia truyền dòng họ Đỗ Minh – Giải pháp đẩy lùi nổi mề đay, mẩn ngứa TẬN GỐC
Không giống với việc dùng Tây y điều trị triệu chứng, bài thuốc gia truyền 150 năm tuổi dòng họ Đỗ Minh là giải pháp chữa tận căn nguyên bệnh mề đay, mẩn ngứa cho mọi đối tượng người Việt. Được kế thừa tinh hoa YHCT của cơ chế chữa bệnh thuần Việt, bài thuốc mang lại hiệu quả trị bệnh TOÀN DIỆN bởi sự kết hợp nhuần nhuyễn của liệu trình “3 trong 1”:

Theo các chuyên gia hàng đầu về YHCT đánh giá, cơ chế tác động bệnh mề đay của bài thuốc nam Đỗ Minh Đường được xem là vượt trội, toàn diện nhất từ trước tới nay. Bài thuốc điều trị tận gốc từ căn nguyên gây bệnh, xử lý các triệu chứng, đồng thời “chặn đứng” nguy cơ tái phát về sau, bồi bổ thể trạng toàn diện cho người bệnh.
Có được điều này là nhờ công thức gia truyền 150 năm của dòng họ Đỗ Minh do nhà thuốc Đỗ Minh Đường ĐỘC QUYỀN sở hữu. Không giống với nhiều nhà thuốc nam khác cùng chạy theo 1 mô hình công nghệ sản xuất thuốc nam hàng loạt, bài thuốc Mề đay Đỗ Minh chữa từ từ các triệu chứng nổi mề đay, mẩn ngứa, tác động sâu vào căn nguyên bệnh. Đồng thời, phát huy tối đa tác dụng bổ gan dưỡng huyết, năng cao sức đề kháng một cách toàn diện cho người bệnh.
Thầy thuốc ưu tú, BS CKII Lê Hữu Tuấn – Công tác tại Trung tâm ứng dụng thuốc dân tộc đánh giá: “Bài thuốc nam Mề đay Đỗ Minh của dòng họ Đỗ Minh là một minh chứng điển hình cho nguyên tắc chữa bệnh của YHCT. Đội ngũ thầy thuốc YHCT chúng tôi đánh giá rất cao nguyên lý chữa bệnh và hiệu quả mà bài thuốc này mang lại.”
Không chỉ được giới chuyên gia đánh giá cao về hiệu quả chữa bệnh TRIỆT ĐỂ, bài thuốc gia truyền dòng họ Đỗ Minh là sự lựa chọn của hàng ngàn người bệnh, trong đó có DV Nguyệt Hằng (Phim Vệt nắng cuối trời). Sau 2 tháng điều trị, cô không còn tình trạng mề đay nữa, cơ thể cũng cảm thấy thoải mái hơn, ăn ngủ ngon hơn, các triệu chứng nóng trong người cũng biến mất. Đặc biệt, dù dùng thuốc trong thời gian cho con bú nhưng cô không thấy tác dụng phụ hay kích ứng gì, “sữa về đều và không ảnh hưởng gì khi cho bé bú” – Dv Nguyệt Hằng cho biết.
[XEM NGAY] Dv Nguyệt Hằng trải lòng về 2 tháng điều trị mề đay sau sinh
Không chỉ DV Nguyệt Hằng, rất nhiều người bệnh tin tưởng lựa chọn bài thuốc gia truyền này để điều trị mẩn ngứa mề đay và kiên trì theo sát liệu trình thuốc nhắc lại 1 – 2 lần/năm, trước những thời điểm giao màu để duy trì hiệu quả chữa bệnh và tăng đề kháng toàn diện. Từ những phản hồi khách quan của bệnh nhân, bài thuốc BÍ TRUYỀN dòng họ Đỗ Minh được đánh giá ở những ưu điểm vượt trội sau:
- Hơn 30 dược liệu quý, thuần Việt trong bài thuốc tác động trực tiếp vào nguyên nhân gây mề đay, nhằm phục hồi niêm mạc da bị tổn thương. Đồng thời kháng khuẩn, ngừa viêm nhiễm và tăng cường sức đề kháng cho người bệnh.
- Bài thuốc an toàn, không gây tác dụng phụ với mọi đối tượng bệnh nhân (kể cả phụ nữ mang thai, đang cho con bú, trẻ em và người già) . Điều này có được là nhờ quy trình kiểm nghiệm dược liệu chuẩn SẠCH, nói không với rác thuốc, dược liệu bẩn; không trộn lẫn tân dược và các chất bảo quản.
- Quy trình điều chế trong môi trường khép kín, tuân thủ mọi quy định của Bộ y tế.
- Đổi mới dạng thức thuốc hiện đại, cách dùng dễ dàng, tiện lợi cho người bệnh bỏ túi xách mang đi bất cứ đâu.
Lưu ý: Cũng bởi bài thuốc lành – xanh – sạch, được sản xuất theo quy trình đun sắc thuốc thủ công, không sử dụng công nghệ “nhanh” nên đảm bảo chất lượng tốt nhất cho người bệnh. Bài thuốc Mề đay Đỗ Minh được nhiều người bệnh nhận xét “đắt xắt ra miếng” nhưng đây chắc chắn là phương thuốc chữa bệnh “đáng đồng tiền bát gạo” nên lựa chọn để chữa bệnh mãn tính DỨT ĐIỂM, bồi bổ cơ thể về lâu dài.
Trên các bài đăng của fanpage nhà thuốc Đỗ Minh Đường, chúng tôi cũng “gom nhặt” được rất nhiều phản hồi của người bệnh liên quan đến phương thuốc “đắt xắt ra miếng này”. Bạn đọc có thể tham khảo thêm.

Hiện nay, bài thuốc nam Mề đay Đỗ Minh đang được hàng nghìn người tin tưởng sử dụng điều trị dứt điểm bệnh mề đay mẩn ngứa. Với người bệnh gặp tình trạng này sau khi tiêm vacxin, bạn có thể tham khảo ngay bài thuốc nam này để hỗ trợ tăng cường sức đề kháng, thanh nhiệt giải độc cho cơ thể.
Để được tư vấn liệu trình chữa bệnh tốt nhất bằng bài thuốc nam Đỗ Minh Đường, tốt nhất, hãy liên hệ ngay đến địa chỉ chúng tôi cung cấp dưới đây (hiện có nhiều tài khoản giả mạo nhà thuốc Đỗ Minh Đường nên bạn đọc cần cẩn thận).
- Địa chỉ Hà Nội: Số 37A, ngõ 97 Văn Cao, Liễu Giai, Ba Đình, Hà Nội
- Địa chỉ Hồ Chí Minh: Số 179 Nguyễn Văn Thương, phường 25, quận Bình Thạnh, TP. Hồ Chí Minh.
- Website: https://dominhduong.org/ hoặc https://dominhduong.com/
- Fanpage: https://www.facebook.com/nhathuocdominhduong
- Fanpage lương y Tuấn: https://www.facebook.com/thaythuocdominhtuan
Bài thuốc 2:
- Kinh giới, cam thảo, lá bưởi bung, cây ngũ sắc, lá vông mỗi loại 16g
- Liên kiều, lá hòe, kim ngân hoa, chi tử, bạch chỉ nam mỗi loại 12g
- Thổ phục linh 19g
- Rau má 20g
Đem sắc với khoảng 1,5 lít nước, thu lấy 3 bát, chia thành 3 lần uống/ngày.
Bài thuốc 3:
- Ké đầu ngựa, địa phu tử mỗi loại 8g
- Cúc hoa, kim ngân hoa mỗi loại 9g
- Cam thảo 5g
Đem sắc với khoảng 1,5 lít nước, thu lấy 2 bát,uống 2 lần/ngày.
Hiện nay, một số nhà thuốc điều trị theo phương pháp Y học cổ truyền đã cải tiến quy trình bào chế dược liệu thành dạng cao giúp người bệnh tiết kiệm công đun sắc. Bạn có thể tìm đến các nhà thuốc uy tín để được thăm khám, bốc thuốc theo cơ địa, tình trạng bệnh.

Ngoài ra, Tiêu ban giải độc thang của Trung tâm Ứng dụng thuốc dân tộc cũng thương hiệu nổi tiếng, đang được nhiều người tin dùng.
Cách chăm sóc giúp phòng tránh, hạn chế tái phát phong ngứa
Để việc điều trị phong ngứa đạt kết quả tối ưu, người bệnh nên kết hợp điều trị với chăm sóc, điều chỉnh ăn uống, sinh hoạt hằng ngày:
Bị phong ngứa nên ăn gì?
Ăn các loại thực phẩm tốt cho việc điều trị, thúc đẩy thanh lọc cơ thể, tăng sức đề kháng: Các loại rau họ cải, nghệ tươi, tỏi, hạt hạnh nhân, cá ngừ, cá hồi… chứa nhiều vitamin A, C, E, omega 3, chất kháng sinh, chất chống oxy hóa.
Phong ngứa cần kiêng gì?
- Kiêng các loại thực phẩm nhiều đạm, chứa chất độc hại dễ gây dị ứng như thịt đỏ, hải sản,, măng tươi, rượu bia, chất kích thích…
- Hạn chế các loại thực phẩm làm cản trở quá trình tiêu hóa, chứa nhiều cholesterol như đồ chiên rán, đồ cay nóng, nước ngọt…
Giữ vệ sinh cơ thể
- Vệ sinh cơ thể hàng ngày bằng các sản phẩm dịu nhẹ, không gây kích ứng.
- Giữ cơ thể khô thoáng, sạch sẽ, mặc quần áo thoải mái, thấm hút tốt, giúp giảm tiết mồ hôi, hạn chế tình trạng bít tắc lỗ chân lông.

Giữ vệ sinh môi trường sống
- Thường xuyên lau chùi, dọn dẹp nhà cửa, hạn chế tình trạng côn trùng trú ngụ, sinh sống trong nhà.
- Dùng dụng cụ đựng nước có nắp đậy, tránh tạo thành nơi sinh sôi, đẻ trứng của muỗi
- Mở cửa sổ, đảm bảo thông thoáng khí hạn chế hình thành nấm mốc.
Thường xuyên tập luyện thể dục thể thao
- Các bài tập thể lực giúp thúc đẩy hoạt động trao đổi chất, đào thải độc tố, xả stress, giúp tăng cường sức đề kháng cho cơ thể.
- Bạn cũng có thể chọn các bài tập gym, yoga, thiền vừa giúp tăng cường sức khỏe, vừa có tác dụng làm đẹp.
Trên đây là cách cách trị phong ngứa tại nhà và những thông tin hữu ích xung quanh chủ đề này. Hy vọng bạn đọc đã lựa chọn được cho mình phương pháp trị mẩn ngứa phù hợp nhất. Đừng quên nếu thấy dấu hiệu phong ngứa nghiêm trọng, hãy đến cơ sở y tế để được khám và điều trị kịp thời.

Trở thành người đầu tiên bình luận cho bài viết này!